Bài giảng môn Đạo Đức Lớp 4 - Bài: Tiết kiệm tiền của (tiếp theo) - Võ Thị Ngọc Nga
Trong cuộc sống hàng ngày, từ việc ăn, ở, sinh hoạt, ở mọi lúc, mọi nơi, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nêu cao tinh thần gương mẫu về thực hành tiết kiệm.
Người luôn sống một cuộc sống giản dị, mẫu mực và là tấm gương sáng về thực hành tiết kiệm. Đó là một trong những phẩm chất đạo đức vô cùng cao quý, hiếm thấy ở một vị lãnh tụ nào trên thế giới. Trên cương vị là một Chủ tịch nước, bận trăm công nghìn việc, nhưng Bác luôn nghĩ đến người nghèo “lúc chúng ta nâng bát cơm ăn, nghĩ đến kẻ đói khổ, chúng ta không khỏi động lòng. Vậy tôi đề nghị với đồng bào cả nước và tôi xin thực hành trước, cứ 10 ngày nhịn ăn 1 bữa, mỗi tháng nhịn 3 bữa. Đem số gạo tiết kiệm đó để cứu dân nghèo”.
Người luôn sống một cuộc sống giản dị, mẫu mực và là tấm gương sáng về thực hành tiết kiệm. Đó là một trong những phẩm chất đạo đức vô cùng cao quý, hiếm thấy ở một vị lãnh tụ nào trên thế giới. Trên cương vị là một Chủ tịch nước, bận trăm công nghìn việc, nhưng Bác luôn nghĩ đến người nghèo “lúc chúng ta nâng bát cơm ăn, nghĩ đến kẻ đói khổ, chúng ta không khỏi động lòng. Vậy tôi đề nghị với đồng bào cả nước và tôi xin thực hành trước, cứ 10 ngày nhịn ăn 1 bữa, mỗi tháng nhịn 3 bữa. Đem số gạo tiết kiệm đó để cứu dân nghèo”.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Đạo Đức Lớp 4 - Bài: Tiết kiệm tiền của (tiếp theo) - Võ Thị Ngọc Nga", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Đạo Đức Lớp 4 - Bài: Tiết kiệm tiền của (tiếp theo) - Võ Thị Ngọc Nga

Trêng tiÓu häc MINH TH¹NH CHÀO MỪNG C¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o về dù giê MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 4/1 GV: VÕ THỊ NGỌC NGA Thứ hai,ngày 10 tháng 10 năm 2016 Đạo đức Bài: Tiết kiệm tiền của (tiếp theo) Thứ hai,ngày 10 tháng 10 năm 2016 Đạo đức Bài: Tiết kiệm tiền của (tiếp theo) Bài tập 4: Nh÷ng viÖc lµm nµo trong c¸c viÖc díi ®©y lµ tiÕt kiÖm tiÒn cña? a. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. b. Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi. c. Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp học. d. Xé sách vở. đ. Làm mất sách vở, đồ dùng học tập. e. Vứt sách vở, đồ dùng, đồ chơi bừa bãi. g. Không xin tiền ăn quà vặt. h. Ăn hết suất cơm của mình. i. Quên khóa vòi nước. k. Tắt điện khi ra khỏi phòng. Thứ hai,ngày 10 tháng 10 năm 2016 Đạo đức Bài: Tiết kiệm tiền của (tiếp theo) a. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. b. Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi. c. Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp học. d. Xé sách vở. đ. Làm mất sách vở, đồ dùng học tập. e. Vứt sách vở, đồ dùng, đồ chơi bừa bãi. g. Không xin tiền ăn quà vặt. h. Ăn hết suất cơm của mình. i. Quên khóa vòi nước. k. Tắt điện khi ra khỏi phòng. Thứ hai,ngày 10 tháng 10 năm 2016 Đạo đức Bài: Tiết kiệm tiền của (tiếp theo) Thứ hai,ngày 10 tháng 10 năm 2016 Đạo đức Bài: Tiết kiệm tiền của (tiếp theo) T×nh huèng 1: B»ng rñ TuÊn xÐ vë gÊp ®å ch¬i. Tuấn sẽ giải quyết thế nào? Tình huống 2: Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi. Tâm sẽ nói gì với em? Tình huống 3: Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng vẫn còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà? Thứ hai,ngày 10 tháng 10 năm 2016 Đạo đức Bài: Tiết kiệm tiền của (tiếp theo) Ho¹t ®éng 3: Liên hệ Bài tập 7: Em đã tiết kiệm chưa? Em dự định sẽ tiết kiệm sách vở,đồ dùng học tập và vật dụng trong gia đình như thế nào? Thứ hai,ngày 10 tháng 10 năm 2016 Đạo đức Bài: Tiết kiệm tiền của (tiếp theo) Thứ hai,ngày 10 tháng 10 năm 2016 Đạo đức Bài: Tiết kiệm tiền của (tiếp theo) Thứ hai,ngày 10 tháng 10 năm 2016 Đạo đức Bài: Tiết kiệm tiền của (tiếp theo) Một hôm, Bác đi họp ở đâu về, sợ Bác đói, nhà bếp vẫn để dành cơm cho Bác, nhưng Bác kiên quyết từ chối không ăn, mặc dù Bác chưa ăn cơm. Vì hôm đó đúng bữa nhịn của Bác để góp vào hũ gạo tiết kiệm. Bác tiết kiệm đến cái nhỏ như tờ giấy: “Giấy bút, vật liệu đều tốn tiền của Chính phủ, tức là của dân; ta cần phải tiết kiệm.” Nếu một miếng giấy nhỏ đủ viết, thì chớ dùng một tờ to. Một cái phong bì có thể dùng hai ba lần”. Và Bác đã làm để mọi người bắt chước là hàng ngày các văn bản Bác đều viết ở mặt sau của bản tin Thông tấn xã Việt Nam; còn phong bì Bác đều dùng lại phong bì của các nơi gửi tới đến 2, 3 lần. Có lần, thấy Bác mặc bộ quần áo ka ki đã sờn cổ, sờn Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm tay, cán bộ phục vụ Bác xin được thay bộ khác, Bác Xưởng may 10, Người góp ý bảo: Nếu thi sang thì thua, thi tiết kiệm thì thắng. Bác kiến về cách cắt may sao cho mặc như thế phù hợp với hoàn cảnh của nước của nhanh, tiết kiệm, bảo đảm chất dân, không phải thay... ". lượng (8-1-1959).
File đính kèm:
bai_giang_mon_dao_duc_lop_4_bai_tiet_kiem_tien_cua_tiep_theo.ppt