Bài giảng môn Khoa học Lớp 4 - Bài: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Ngọc Linh
6 Bước của phương pháp bàn tay nặn bột
Bước 1: Tình huống xuất phát
Bước 2: Bộc lộ quan điểm ban đầu của học sinh
Bước 3: Đề xuất và thiết kế phương án thực nghiệm
Bước 4: Tiến hành tìm tòi nghiên cứu
Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức
Bước 6: Xử lý tình huống, giáo dục Kĩ năng sống nếu có
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Khoa học Lớp 4 - Bài: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Ngọc Linh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Khoa học Lớp 4 - Bài: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Ngọc Linh

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO DẦU TIẾNG TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH TÂN Bài: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt Tiết PPCT: 52 Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Linh Lớp: 4/2 Thứ sáu ngày 10 tháng 03 năm 2017 Khoa học Câu 1: Nhiệt độ của một ngày trời nắng nóng là: A. 100C B.B. 383800CC C. 1000C D. 3000C Thứ sáu ngày 10 tháng 03 năm 2017 Khoa học Câu 3: Khi thu nhiệt và tỏa nhiệt thì vật như thế nào? A. Vật nóng lên B. Vật lạnh đi C. Khi thu nhiệt thì vật lạnh đi, khi tỏa nhiệt thì vật nóng lên. D. Khi thu nhiệt thì vật nóng lên, khi tỏa nhiệt thì vật lạnh đi. Thứ sáu ngày 10 tháng 03 năm 2017 Khoa học Thí nghiệm 1: - Cho các vật vào ly nước nóng - Sau 2 phút em dùng tay cầm vào cán thìa,.. để biết vật nào nóng hơn. Thứ sáu ngày 10 tháng 03 năm 2017 Khoa học Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt Thứ sáu ngày 10 tháng 03 năm 2017 Khoa học Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt Nhận xét: Với 2 chiếc ly như nhau, với lượng nước và nhiệt độ của nước bằng nhau. Nhưng do ly thứ hai được quấn lỏng bằng lớp báo nhăn nên có nhiều chỗ rỗng chứa nhiều không khí nên nước trong ly còn nóng hơn so với ly quấn chặt giấy báo. Dặn dò
File đính kèm:
bai_giang_mon_khoa_hoc_lop_4_bai_vat_dan_nhiet_va_vat_cach_n.pptx