Bài giảng môn Lịch sử Lớp 4 - Bài: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long

… Chỉ vì muốn đóng đô ở trung tâm mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu, trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh…Huống chi Đại La là thành cũ của Cao Vương (Cao Biền) ở giữa trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi Nam, Bắc, Đông, Tây lại tiện hướng nhìn sông, tựa núi. Địa thế rộng mà bằng, đất cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ, ngập lụt, muôn vật rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước. Cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
( Bản dịch của Nhà xuất bản Khoa học xã hội )
ppt 37 trang datvu 09/12/2024 90
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 4 - Bài: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Lịch sử Lớp 4 - Bài: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long

Bài giảng môn Lịch sử Lớp 4 - Bài: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
 BÀI GIẢNG LỊCH SỬ LỚP 4
 TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO 
CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH 
 Giáo Sinh : Lê Thị Kim Thảo Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2015
 Lịch sử
Kiểm tra bài cũ
 Câu 2. Người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức
 Thập đạo tướng quân là:
 A. Lê Lợi B. Lê Hoàn C. Đinh Tiên Hoàng
 100123456789
 Thời gian
 Đáp án: B Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2015
 Lịch sử
Kiểm tra bài cũ
 Câu 4. Cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi 
 mang lại kết quả:
 A. Nền độc lập được giữ vững
 B. Nhân dân vững tin vào tiền đồ của dân tộc 100123456789
 C. Cả A và B đều đúng Thời gian
 Đáp án: C Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2015
 Lịch sử
 Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
1 . Hoàn cảnh ra đời của nhà Lý 
 Đọc nội dung: “ Năm 1005  nhà Lý bắt đầu từ đây”
 ( SGK/ 30 ) ** Vua Lý Thái Tổ 
 (974 – 1028) người làng 
 Cổ Pháp, tỉnh Bắc Ninh 
 ngày nay.
**Lúc nhỏ học ở chùa của 
sư Vạn Hạnh, lớn lên học 
võ, sau làm quan của nhà 
Lê chỉ huy cấm quân của 
kinh đô Hoa Lư.
** Cuối năm 1009 Lê Long 
Đĩnh chết, các tăng sư và 
đại thần tôn Lý Công Uẩn 
lên làm vua và nhà Lý 
thành lập. Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2015
 Lịch sử
 Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
2 . Nhà Lý dời đô ra Thăng Long: 
 Đọc nội dung:“Mùa xuân năm 1010.đổi tên là Đại Việt”
 ( SGK/ 30,31 ) Toàn cảnh cố đô Hoa Lư Một góc Hà Nội Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2015
 Lịch sử
 Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
 2.Nhà Lý dời đô ra Thăng Long: Thảo luận
 nhóm
 Kết quả so sánh ta thấy
 Vùng đất ĐẠI LA ( Thăng Long )
 HOA LƯ
Nội dung so sánh Hà Nội ngày nay
 *Nằm ở trung tâm 
 Vị trí địa lí * Không phải là 
 trung tâm đất nước
 *Đất rộng bằng phẳng, màu 
 Rừng núi hiểm trở, mỡ, không ngập lụt, muôn 
 Địa hình Chật hẹp vật phong phú, tốt tươi. Nhà LýCHIẾU dời đô ra DỜI Thăng ĐÔ Long
 Chỉ vì muốn đóng đô ở trung tâm mưu toan 
nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu, trên 
vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận 
tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong 
tục phồn thịnhHuống chi Đại La là thành cũ 
của Cao Vương (Cao Biền) ở giữa trung tâm trời 
đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng 
ngôi Nam, Bắc, Đông, Tây lại tiện hướng nhìn 
sông, tựa núi. Địa thế rộng mà bằng, đất cao mà 
thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ, ngập 
lụt, muôn vật rất mực phong phú tốt tươi. Xem 
khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là 
chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước. 
Cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn 
đời.
 ( Bản dịch của Nhà xuất bản Khoa học xã hội )
Chiếu dời đô ( trưng bày ở Đền Đô ) Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2015
 Lịch sử
 Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
 2 . Nhà Lý dời đô ra Thăng Long: 
 Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời kinh đô từ 
 Hoa Lư về Đại La?
 - Vua Lý Thái Tổ tin rằng muốn cho con cháu đời sau xây 
dựng được cuộc sống ấm no thì phải dời đô từ miền núi chật hẹp 
Hoa Lư về vùng Đại La , một vùng đồng bằng rộng lớn màu
mỡ .
 Theo truyền thuyết, khi thuyền vua tạm đỗ dưới thành 
Đại La, có rồng vàng hiện lên chỗ thuyền ngự, vì thế vua 
đổi tên Đại La là Thăng Long, có nghĩa là rồng bay lên. Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2015
 Lịch sử
 Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
 3. Kinh thành Thăng Long dưới Nhà Lý
 Kinh thành Thăng Long dưới Nhà Lý được xây dựng 
như thế nào? (Nội dung còn lại trang 31)
 Thành tựu của Thăng Long dưới thời Lý: 
 Lĩnh vực Thành tựu
 Kiến trúc - Xây dựng nhiều đền đài, cung điện, đền chùa.
 - Nhân dân tụ họp làm ăn ngày càng đông.
 Đời sống
 - Phố phường nhộn nhịp, vui tươi. Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2015
Lịch sử Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
 Dấu vết nền cung điện thời Lý Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2015
 Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
Văn Miếu Quốc Tử Giám – Trường đại học đầu tiên ở Việt Nam 
 ĐềnĐềnĐềnđượcĐền BạchKim Voixây Trấn dựng Phục LiênMãChùa Vũ Phốtừ ( Mộtthời(( Thăng ThăngThăng cổ vuaCột Hà Lý(Diên Long LongLong ThánhNội Hựu) Đông BắcNamTôngTây (Trấn Trấn1070 )) ) Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2015
 Lịch sử
 Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
 1 . Hoàn cảnh ra đời của nhà Lý 
 Năm 1009 nhà Lý được thành lập. Vua đầu tiên là Lý Công Uẩn.
 2. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
 Sau khi lên ngôi vua Lý Thái Tổ dời đô ra Đại La và 
 đổi tên là Thăng Long. Đời vua Lý Thánh Tông đổi tên 
 nước là Đại Việt.
3.Kinh thành Thăng Long dưới Nhà Lý
 Kinh thành Thăng Long dưới Nhà Lý ngày càng 
 phồn thịnh Các tên gọi của Thăng Long
 ❖ Năm 1010: Lý Thái Tổ dời đô về Đại La đặt tên là Thăng Long.
 ❖ Năm 1054: Lý Thánh Tông đổi tên là Đại Việt.
 ❖ Năm 1397: Hồ Qúy Ly đổi tên là thành Đông Đô. 
 ❖ Năm 1407: thành Đông Quan.
 ❖ Năm 1428: Lê Lợi đổi tên là thành Đông Kinh.
 ❖ Năm 1831: Minh Mạng lập tỉnh Hà Nội.
❖ Năm 1888: Tổng thống Pháp ra sắc lệnh thành lập thành phố Hà Nội.
❖ Năm 1946: Quốc hội xác định Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam 
 dân chủ cộng hòa. Vua Lý Thánh Tông
 ( Vua thứ ba triều nhà Lý )
Năm 1054, vua đổi tên nước là Đại Việt. Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2015
 Lịch sử
 Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
 Ghi nhớ
 Được tôn lên làm vua, Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) dời kinh 
đô ra Đại La và đổi tên là Thăng Long. Sau đó Lý Thánh Tông 
đổi tên nước là Đại Việt.
 Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân cư tụ 
họp về Thăng Long ngày một đông. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_4_bai_nha_ly_doi_do_ra_thang_long.ppt