Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Ôn giữa học kì II (tiết 1) - Năm học 2017-2018
- QHT là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau.
- Các QHT thường dùng là : và, với, hay, hoặc, nhưng ,mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về,...
- Nhiều khi, từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng 1 cặp QHT. Các cặp QHT thường dùng là :
+ Vì...nên...; Do...nên...; Nhờ ...nên... ( biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả ).
+ Nếu ...thì...; Hễ... thì... (biểu thị quan hệ giả thiết, điều kiện - kết quả ).
+ Tuy ...nhưng...; Mặc dù... nhưng... (biểu thị quan hệ tương phản, nhượng bộ, đối lập ).
+ Không những... mà còn...; Không chỉ... mà còn... (biểu thị quan hệ tăng tiến ).
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Ôn giữa học kì II (tiết 1) - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Ôn giữa học kì II (tiết 1) - Năm học 2017-2018

MÔN: TIẾNG VIỆT TIẾT 1: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II Thứ hai, ngày 20 tháng 3 năm 2017 Tập đọc Ôn tiết 1 1. ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC VÀ HỌC THL Tập đọc Học thuộc lòng • Luật tục xưa của người Ê- • Cửa sông ĐÊ • Đất nước • Hộp thư mật • Phong cảnh đền Hùng • Nghĩa thầy trò • Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân • Tranh làng Hồ Thứ hai, ngày 19 tháng 3 năm 2018 Tập đọc Ôn tiết 1 Ví dụ: • Các kiểu câu - Câu đơn - Đền Thượng nằm chót vót trên núi Nghĩa Linh - Câu ghép không - Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã rất thích tranh làng Hồ từ nối - Lòng sông rộng, nước xanh trong. - Mây bay, gió thổi. Thứ hai, ngày 19 tháng 3 năm 2018 Tập đọc Ôn tiết 1 CÁC KIỂU CÂU • - Dựa vào đặc điểm cấu tạo, câu có thể chia ra thành câu đơn và câu ghép. • a) Câu đơn : Xét về cấu tạo chỉ gồm một nòng cốt câu ( bao gồm 2 bộ phận chính là CN và VN). • b) Câu ghép : là câu do nhiều vế ghép lại .Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn.. (có đủ CN, VN ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác. • Có 2 cách nối các vế câu trong câu ghép: • Cách 1 : Nối bằng các từ có tác dụng nối. • Cách 2 : Nối trực tiếp ( không dùng từ nối ). Trong trường hợp này, • giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm. xin ch©n thµnh c¶m ¬n !
File đính kèm:
bai_giang_tieng_viet_lop_5_on_giua_hoc_ki_ii_tiet_1_nam_hoc.ppt