Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Tiết 31 - Chính tả: Tà áo dài Việt Nam - Nguyễn Thị Nguyệt
Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Phổ biến hơn là áo tứ thân, được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải.
Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời.
Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Tiết 31 - Chính tả: Tà áo dài Việt Nam - Nguyễn Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Tiết 31 - Chính tả: Tà áo dài Việt Nam - Nguyễn Thị Nguyệt

TRƯỜNG TiỂU HỌC THANH TÂN LỚP : 5/2 ÀO QUÝ TH CH ẦY H C Ô ÍN VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP K Môn : Chính tả (Tiết 31) Tà áo dài Việt Nam Người thực hiện: Nguyễn Thị Nguyệt Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Phổ biến hơn là áo tứ thân, được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải. Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời. Để tôn vinh các nhà giáo, những người có công với thế hệ trẻ, Nhà nước đã dành cho họ những phần thưởng tinh thần cao quý: các danh hiệu Nhà giáo nhân dân, nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương vì sự nghiệp giáo dục, kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam. Cảm ơn Quý thầy cô và các em!
File đính kèm:
bai_giang_tieng_viet_lop_5_tiet_31_chinh_ta_ta_ao_dai_viet_n.ppt