Ề kiểm tra môn Khoa học Khối 4 (Có đáp án)

Câu 1 : Nguyên nhân gây ra gió là :
a. Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng.
b. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí.
c. Sự chuyển động của không khí.
d. Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 2 : Ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra
biển là do :
a. Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền làm cho chiều gió thay đổi.
b. Ban ngày nhiệt độ ở biển lạnh hơn và ban đêm nhiệt độ ở đất liền lạnh hơn.
c. Cả 2 ý trên đều đúng

doc 18 trang datvu 08/05/2024 470
Bạn đang xem tài liệu "Ề kiểm tra môn Khoa học Khối 4 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ề kiểm tra môn Khoa học Khối 4 (Có đáp án)

Ề kiểm tra môn Khoa học Khối 4 (Có đáp án)
 GV lưu lại để điều chỉnh ( nếu có ), bổ sung câu hỏi theo chuẩn KT-KN để lập ngân hàng đề 
thi của khối 5 và làm tư liệu củng cố sau mỗi bài học cũng như ôn thi cuối HK hàng năm.
 Môn Khoa học
Bài 37 : Tại sao có gió 
../ 1 đ Câu 1 : Nguyên nhân gây ra gió là : 
 a. Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. 
 b. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí. 
 c. Sự chuyển động của không khí.
 d. Cả 3 ý trên đều đúng. X
 ***
../ 1 đ Câu 2 : Ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra 
 biển là do :
 a. Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền làm cho 
 chiều gió thay đổi. 
 b. Ban ngày nhiệt độ ở biển lạnh hơn và ban đêm nhiệt độ ở đất liền lạnh hơn. 
 c. Cả 2 ý trên đều đúng. X
 ***
Bài 38 : Gió mạnh, gió nhẹ, phòng chống bão 
../ 1 đ Câu 1 : Thường gió cấp mấy thì người ta gọi là gió to ( bão ) ? 
 a. Gió cấp 2. b. Gió cấp 5. c. Gió cấp 7. X d. Gió cấp 9.
 ***
../ 1 đ Câu 2 : Phòng chống bão bằng cách nào ? 
 a. Theo dõi bản tin thời tiết. 
 b. Tìm cách bảo vệ nhà cửa, tài sản. 
 c. Mọi người phải đến nơi trú ẩn an toàn. 
 d. Cả 2 ý trên đều đúng. X
 ***
Bài 39 : Không khí bị ô nhiễm 
../ 1 Câu 1 : Nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm là : 
đ
 a. Khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn, chiếm tỉ lệ thấp trong không 
 khí. 
 b. Khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn, chiếm tỉ lệ cao trong không khí. 
 X
 c. Cả 3 ý trên đều đúng. 
 ***
../ 1 đ Câu 2 : Không khí bị ô nhiễm sẽ : 
 a. Làm hại sức khỏe con người. 
 b. Làm hại các sinh vật khác. 
 c. Cả 2 ý trên đều đúng. X
 ***
Bài 40 : Bảo vệ bầu không khí trong sạch 
../ 1 đ Câu 1 : Bảo vệ bầu không khí trong sạch phải : 
 a. Thu gom, xử lí phân, rác hợp lý.
 b. Giảm khí thải, bảo vệ rừng. b. Đường thẳng X 
 c. Cả đường cong và đường thẳng
 ***
Bài 46 : Bóng tối 
../ 1 đ Câu 1 : Bóng tối xuất hiện ở phía nào của vật cản sáng khi được chiếu sáng ?
 a. Phía trước vật cản sáng.
 b. Phía sau vật cản sáng.
 c. Cả 2 phía. 
 ***
../ 1 đ Câu 2 : Vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bong của vật có thay đổi không ? 
 a. Có. X b. Không c. Bình thường
 ***
Bài 47- 48- 49 : Ánh sáng cho cuộc sống 
../ 1 đ Câu 1 : Thực vật cần có ánh sáng để làm gì ?
 a. Thấy được các vật khác
 b. Duy trì sự sống X
 c. Cả 2 ý trên đều đúng. 
 ***
../ 1 đ Câu 2 : Con người cần có ánh sáng để làm gì ?
 a. Thấy được các vật khác
 b. Có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe X 
 c. Di chuyển, kiếm thức ăn, tránh tai nạn
 ***
../ 1 đ Câu 3 : Động vật cần có ánh sáng để làm gì ?
 a. Di chuyển, kiếm thức ăn, tránh kẻ thù X
 b. Thấy được các vật khác
 c. Có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe
 ***
../ 1 đ Câu 4 : Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm cho thích hợp.
 ( động vật, thực vật, con người, Mặt Trời )
 .MT.đem lại sự sống cho ..TV.., ..TV.cung cấp thức ăn, 
 không khí sạch cho ĐV.và..CN
 ***
../ 1 đ Câu 5 : Để trách tác hại của ánh sáng gây cho mắt cần phải :
 a. Nhìn vào Mặt Trời mỗi ngày để luyện cho mắt khỏe.
 b. Đọc, viết dưới ánh sáng yếu.
 c. Cả 2 ý trên đều đúng
 d. Cả 2 ý trên đều sai X
 ***
Bài 50- 51 : Nóng, lạnh và nhiệt độ 
../ 1 đ Câu 1 : Người ta dung nhiệt kế để làm gì ?
 a. Đo không khí
 b. Đo nước nóng
 c. Đo nước lạnh
 d. Đo nhiệt độ của cơ thể
 e. Tất cả các ý trên đều đúng. 
 *** a. Mới cấy
 b. Đẻ nhánh
 c. Làm đồng
 d. Lúc chín X 
 ***
../ 1 đ Câu 3 : Cây ăn quả cần được tưới nước đầy đủ vào giai đoạn nào ?
 a. cây non. X
 b. quả chín
 c. Cả 2 ý trên đều đúng. 
 ***
../ 1 đ Câu 4 : Khi chăm sóc vườn rau em chọn cách nào ?
 a. tưới nước thường xuyên rau ssex úng rễ, thối than rau.
 b. Tưới nước thường xuyên để rau được tươi tốt. X
 ***
Bài 59 : Nhu cầu chất khoáng của thực vật
../ 1 đ Câu 1 : Mỗi giai đoạn phát triển, thực vật có nhu cầu về chất khoáng như thế nào ?
 a. Khác nhau. X
 b. Giống nhau
 c. Bình thường 
 ***
../ 1 đ Câu 2 : Cây lúa, ngô, cà chua cần nhiều chất nào ?
 a. Ni- tơ và phốt pho X b. Ka- li và ni- tơ 
 ***
../ 1 đ Câu 3 : Các loại cây ăn củ cần nhiều chất nào ?
 a. Ni- tơ b. Ka- li X c. phốt pho
 ***
../ 1 đ Câu 4 : Các loại cây ăn củ cần nhiều chất nào ?
 a. Ni- tơ X b. Ka- li c. phốt pho
 ***
Bài 60 : Nhu cầu không khí của thực vật
../ 1 đ Câu 1 : Thực vật ăn gì để sống ?
 a. Rễ ăn đất và hút nước dưới đất.
 b. Lá cây hấp thụ khí cac- bô- níc và rễ hút nước có trong đất. X
 ***
../ 1 đ Câu 2 : Bộ phận nào của thực vật tham gia hô hấp ?
 a. Thân cây
 b. Lá cây
 c. Rễ cây
 d. Tất cả các bộ phận trên. X 
 ***
../ 1 đ Câu 3 : Trong quá trình quang hợp thực vật hấp thụ khí nào ?
 a. Ni- tơ b. Các- bô- níc X c. Ô- xy
 ***
../ 1 đ Câu 4 : Trong quá trình hô hấp thực vật hấp thụ khí nào ?
 a. Ni- tơ b. Các- bô- níc c. Ô- xy X
 ***
../ 1 đ Câu 5 : Trong quá trình hô hấp thực vật thải ra khí nào ? Môn Lịch sử
Bài 15 : Nước ta cuối thời Trần 
../ 1 đ Câu 1 : Nhà Trần ( Trần Dụ Tông ) suy yếu là do : 
 a. Vua quan ăn chơi sa đọa. X
 b. Bị giặc ngoại xâm chiếm đánh. 
 c. Cả 2 ý trên đều đúng. 
 ***
../ 1 đ Câu 2 : Chu Văn An xin từ quan là do : 
 a. Không đảm trách nổi chức vụ của mình và bất bình với triều đình suy yếu.
 b. Dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước nhưng vua không nghe. X 
 c. Cả 2 ý trên đều đúng. 
 ***
../ 1 đ Câu 3 : Hồ Quý Ly lên ngôi vua đổi tên nước là : 
 a. Đại Việt
 b. Đại Cồ Việt 
 c. Đại Ngu X 
 ***
../ 1 đ Câu 4 : Lý do chính dẫn đến cuộc kháng chiến chống quân Minh của Hồ Quý Ly bị 
 thất bại là :
 a. Không đoàn kết được toàn dân. X
 b. Do quân giặc mạnh, quân ta yếu. 
 c. Cả 2 ý trên đều đúng. 
 ***
Bài 16: Chiến thắng Chi Lăng 
../ 1 đ Câu 1 : Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi chỉ huy đã đánh thắng giặc nào ? 
 a. Giặc Mông
 b. Giặc Nguyên
 c. Giặc Minh X
 ***
../ 1 đ Câu 2 : Lê Lợi chọn Ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch vì : 
 a. Ải Chi Lăng là vùng đồng bằng lầy lội, sông ngòi chằn chịt, rừng cây um tùm.
 b. Ải Chi Lăng là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, rừng cây um tùm. X
 ***
Bài 17: Nhà hậu Lê và việc tổ chức quản lý đất nước 
../ 1 đ Câu 1 : Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế đổi tên nước là : 
 a. Đại Việt X
 b. Đại Cồ Việt 
 c. Đại Ngu 
 ***
../ 1 đ Câu 2 : Vua Lê Thánh Tông soạn ra Bộ luật Hồng Đức là để : 
 a. Chống giặc ngoại xâm
 b. Bảo vệ trật tự xã hội X
 c. Cả 2 ý trên đều đúng 
 ***
../ 1 đ Câu 3 : Vua Lê Thánh Tông cho vẽ bản đồ Hồng Đức là để : 
 a. Chọn nơi xây dựng thành trì. b. Vùng đồng bằng sông Cửu Long. 
 c. Cả 2 vùng trên đều đúng. X
 ***
../ 1 đ Câu 2 : Từ thế kỉ XVI, những người đi khần hoang ở Đàng Trong được các chúa 
 Nguyễn khuyến khích như thế nào ?
 a. Cấp lương thực đủ ăn trong nữa năm.
 b. Cấp một số nông cụ sản xuất. 
 c. Chia từng đoàn người đi khai phá đất hoang.
 d. Cả 3 ý trên đều đúng.
 ***
Bài 23: Thành thị ở thế kỉ XVI- XVII 
../ 1 đ Câu 1 : Ở thế kỉ XVI- XVII, thành thị nào của nước ta là sôi động nhất ? 
 a. Thăng Long
 b. Phố Hiến
 c. Hội An 
 d. Cả 3 thành thị trên. X
 ***
Bài 24: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long 
../ 1 đ Câu 1 : Năm 1786, Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc để làm gì ? 
 a. Đánh đỗ chính quyền họ Nguyễn.
 b. Đánh đuổi quân xâm lược phương Bắc. 
 c. Đánh đỗ chính quyền họ Trịnh. X
 ***
../ 1 đ Câu 2 : Nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long là : 
 a. Quân Trịnh sợ hải và chủ quan nên không kịp trở tay.
 b. Quân Tây Sơn tiến như vũ bão và đánh quana Trịnh không kịp trở tay. 
 c. Cả 2 nguyên nhân trên đều đúng. X
 ***
../ 1 đ Câu 3 : Công lao của Nguyễn Huệ trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh là : 
 a. Dẹp loạn ở Đàng Trong và Đàng Ngoài.
 b. Thống nhất lại đất nước. X 
 c. Cả 2 ý trên đều đúng.
 ***
Bài 25: Quang Trung đại phá quân Thanh 
../ 1 đ Câu 1 : Quang Trung chỉ huy quan ra đến Tam Điệp rồi chia thành : 
 a. 2 đạo quân tiến ra Thăng Long.
 b. 3 đạo quân tiến ra Thăng Long.
 c. 4 đạo quân tiến ra Thăng Long.
 d. 5 đạo quân tiến ra Thăng Long. X
 ***
../ 1 đ Câu 2 : Hằng năm vào ngày mùng mấy Tết, nhân dân ở gò Đống Đa tổ chức giỗ trận 
 để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại thắng quân Thanh ?
 a. Mùng 3 Tết.
 b. Mùng 5 Tết. X
 c. Mùng 10 tháng 3. 
 *** c. Đắp đê và bảo vệ đê.
 *** 
../ 1 đ Câu 4 : Tác dụng của “ Chiếu khuyến nông” ra sao ?
 a. Nông dân rất phấn khởi khi được chia ruộng đất. 
 b. Sau vài năm, mùa màng trở lại tươi tốt, làng xóm thanh bình.X
 c. Sau vài năm, đê điều được mở rộng trong cả nước.
 *** 
../ 1 đ Câu 5 : Vì sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ? 
 a. Vì chữ Nôm dễ viết hơn chữ Hán. 
 b. Vì chữ Nôm xuất phát từ quê hương của vua Quang Trung.
 c. Vì vua Quang Trung muốn bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc. X
 *** 
Bài 27: Nhà Nguyễn thành lập
../ 1 đ Câu 1 : Khi nhà Nguyễn thành lập, các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền 
 hành cho ai ? 
 a. Vua không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng tự đặt ra pháp luật, điều hành các 
 quan đứng đầu tỉnh. X
 b. Các quan lớn nhỏ đều mang họ Nguyễn.
 c. Cả 2 ý trên đều đúng.
***
../ 1 đ Câu 2 : Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ? 
 a. Vua Quang Trung nhường ngôi cho Nguyễn Ánh.
 b. Nguyễn Ánh lật đổ triều Tây Sơn. X
 c. Nguyễn Ánh đánh bại quân Thanh.
***
../ 1 đ Câu 3 : Nhà Nguyễn ban hành luật Gia Long là để : 
 a. Chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước.
 b. Bảo vệ quyền hành nhà vua, trừng trị kẻ chống đối. X
 c. Cả 2 ý trên đều đúng.
***
Bài 28: Kinh thành Huế
../ 1 đ Câu 1 : Sau khi lên ngôi vua Nguyễn Ánh chọn kinh đô nào ? 
 a. Thăng Long b. Huế X c. Hoa Lư
***
../ 1 đ Câu 2 : Điền các từ ngữ : nghệ thuật, quần thể, di sản, công trình vào chỗ trống 
 trong các câu sau.
 Kinh thành Huế là một .. các  kiến trúc và 
 ... tuyệt đẹp. Đây là một . văn hoá 
 chứng tỏ tài hoa và sự sáng tạo của nhân dân ta 
 ( Thứ tự điền : quần thể, công trình, nghệ thuật, di sản )
***
../ 1 đ Câu 3 : UNESCO công nhận Huế là Di sản Văn hoá thế giới vào năm nào ? 
 a. 12 – 11 -1993 b. 5 – 12 – 1999 c. 11 – 12 -1993 X
***

File đính kèm:

  • doce_kiem_tra_mon_khoa_hoc_khoi_4_co_dap_an.doc