Giáo án môn Lịch sử Lớp 4 - Tiết 13 - Bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077)

- 2 Học sinh trả lời câu hỏi trước lớp :
+ Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo Phật.
+Thời Lý, chùa được sử dụng vào việc gì?
- Học sinh đọc nội dung trong SGK đoạn : Sau thất bại … rồi rút về .
Nhà Tống chưa từ bỏ âm mưu xâm lược nước ta, để giải quyết khó khăn trong nước và gây thanh thế với các nước láng giềng.
- Lý Thường Kiệt :
- Học sinh lắng nghe
+ Ông chủ trương “ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”.
+ Cuối năm 1075, ông chia quân thành hai đạo quân thuỷ, bộ bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống …
+ Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống để chặn thế mạnh của giặc.
docx 7 trang datvu 14/02/2025 290
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Lịch sử Lớp 4 - Tiết 13 - Bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Lịch sử Lớp 4 - Tiết 13 - Bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077)

Giáo án môn Lịch sử Lớp 4 - Tiết 13 - Bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077)
 Ngày soạn: 13/11/2016 Thứ tư, ngày 16 tháng 11 năm 2016
 Ngày dạy: 16/11/2016
 LỊCH SỬ
 TIẾT 13: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
 QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 – 1077)
 I. MỤC TIÊU : 
 - Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt. 
 Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt. 
 - Nêu được những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như 
 Nguyệt. Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt. 
 - Giáo dục lòng yêu nước, tự hào về truyền thống đánh giặc của dân tộc, 
 biết ơn công lao của ông Lý Thường Kiệt. 
 II. CHUẨN BỊ : 
 - GV : Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai
 Thẻ từ.
 - HS : Chuẩn bị bài ở nhà 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Ổn định lớp :
B. Kiểm tra bài cũ : Chùa thời Lý
- Giáo viên gọi học sinh trả lời câu hỏi. - 2 Học sinh trả lời câu hỏi trước lớp : 
 + Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo Phật.
 +Thời Lý, chùa được sử dụng vào việc 
 gì?
- Giáo viên nhận xét. 
C. Dạy bài mới :
A. Giới thiệu bài : 
B. Khai thác nội dung bài : 
1. Lý Thường Kiệt chủ động tấn công tuyến sông Như Nguyệt
- Giáo viên gọi học sinh đọc nội dung - 1 Học sinh đọc nội dung trong SGK 
trong SGK. đoạn : Trở về nước  tìm đường tháo 
 chạy.
 Trở về nước, Lý Thường Kiệt đã làm gì + Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng 
để chuẩn bị chiến đấu với giặc ? phòng tuyến trên bờ nam sông Như 
 Nguyệt. 
 Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta + Vào cuối năm 1076 , do Quách Quỳ 
vào thời gian nào ? Do ai chỉ huy? chỉ huy . 
 Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra + Tại phòng tuyến sông Như Nguyệt. 
ở đâu?
 Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến + Quách Quỳ nóng lòng chờ quân thủy 
sông Như Nguyệt .  Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất 
 ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc. 
 Quân địch không chống cự nổi, tìm 
 đường tháo chạy. 
Gv trình bày trận quyết chiến trên phòng -HS lắng nghe.
tuyến sông Như Nguyệt trên lược đồ. 
- HS thảo luận nhóm để trình bày lại trận -HS thảo luận.
quyết chiến trên phòng tuyến sông Như 
Nguyệt trên lược đồ. 
* Trình bày kết quả 
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, bổ sung - Đại diện nhóm trình bày kết quả trước 
hoàn thiện. lớp. 
- GV giới thiệu bài Nam quốc sơn hà. - Em có suy nghĩ gì bài thơ.
 Em hãy trình bày những nét chính về + Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng 
trận chiến tại phòng tuyến sông Như tuyến phòng trên bờ nam sông Như 
Nguyệt. Nguyệt. Quân địch do Quách Quỳ chỉ 
 huy từ bờ bắc tổ chức tiến công. Lý 
 Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ - Giáo dục tư tưởng
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị bài : Nhà Trần thành lập PHIẾU HỌC TẬP
1. Trở về nước, Lý Thường Kiệt đã làm gì để chiến đấu với giặc?
2. Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào? Do ai chỉ 
huy?
.
3.Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? 
4. Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_lich_su_lop_4_tiet_13_bai_cuoc_khang_chien_chong.docx