Giáo án môn Tiếng việt Lớp 4 - Bùi Thị Minh Huệ - Trường Tiểu học Minh Hòa

HĐ2: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:
- Mời HS đọc đề bài
H: Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
Vậy đối tượng miêu tả ở đề bài này là tả cây có bóng mát, hoặc cây ăn quả, cây hoa mà em yêu thích. Các em sẽ chọn tả 1 trong 3 loại cây trên, lưu ý cây mà các em chọn tả là một cây mà em yêu thích thì khi tả mới thể hiện được cảm xúc của mình.
* Đặt một số câu hỏi để lồng ghép GDBVMT:
H: Bạn nào có thể nói cho cô cùng các bạn nghe xem em định tả cây gì? Cây đó thuộc loài cây nào? Vậy theo em những cây nào là cây cho bóng mát, cây ăn quả hoặc cây hoa?
H: Trong những loài cây đó, em yêu thích cây nào nhất? Vì sao?
H: Vậy chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ các loài cây này?
doc 4 trang datvu 08/05/2024 400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng việt Lớp 4 - Bùi Thị Minh Huệ - Trường Tiểu học Minh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Tiếng việt Lớp 4 - Bùi Thị Minh Huệ - Trường Tiểu học Minh Hòa

Giáo án môn Tiếng việt Lớp 4 - Bùi Thị Minh Huệ - Trường Tiểu học Minh Hòa
 Hội thi GVDG “Giải thưởng Võ Minh Đức” Vòng tỉnh năm học 2011 - 2012
Phòng GD&ĐT Dầu Tiếng KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường: Tiểu học Minh Hòa
Người dạy: Bùi Thị Minh Huệ MÔN: TẬP LÀM VĂN - Tiết 52
 BÀI: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
 (GDBVMT)
NS: 05.3.2012
ND: 12.3.2012
I. MỤC TIÊU:
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài 
văn tả cây cối đã xác định.
- Giáo dục HS yêu thích viết văn.
- GDBVMT: HS thể hiện hiểu biết về môi trường tự nhiên, yêu thích các loài cây có 
ích trong cuộc sống qua đề bài TLV có trong bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1.Ổn định: Giới thiệu giáo viên dự 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Trước khi bắt đầu vào bài học hôm nay, cô mời cả lớp cùng hát với cô bài hát Lý 
cây xanh trong khi hát các em sẽ chuyền cho nhau một bông hoa này, khi kết thúc bài 
hát nếu bông hoa ở trong tay bạn nào thì bạn đó được cô mời lên kiểm tra bài cũ. Các 
em nhớ là khi chuyền không được quăng hoặc ném hoa cho bạn nha! – GV bắt bài hát 
– GV và HS cùng hát và chuyền bông hoa.
 H: Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối gồm mấy phần, đó là những phần nào?
-Mời 2 HS trả lời 2 câu hỏi sau:
 1. Có mấy kiểu mở bài cho bài văn miêu tả cây cối?
 2. Có mấy cách kết bài cho bài văn miêu tả cây cối?
- Nhận xét phần trả lời của HS – Ghi điểm
- Nhận xét - tuyên dương 
3. Bài mới: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
HĐ1: Giới thiệu bài: Ở các tiết học trước, các em đã được luyện tập viết các đoạn mở 
bài, thân bài, kết bài trong bài văn miêu tả cây cối. Trong tiết TLV hôm nay, cô sẽ 
giúp các em liên kết các đoạn văn đó thành một bài văn hoàn chỉnh theo các bước: lập 
dàn ý, sau đó viết các đoạn mở bài, thân bài và kết bài qua bài: Luyện tập miêu tả 
cây cối. (Mời HS ghi tựa bài vào vở)
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ2: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:
 - Mời HS đọc đề bài - HS đọc đề bài
 Đề bài: Tả một cây có bóng mát 
 (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà 
 em yêu thích.
H: Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Đề bài yêu cầu tả cây có bóng 
 Vậy đối tượng miêu tả ở đề bài này là tả cây có mát, hoặc cây ăn quả, cây hoa 
bóng mát, hoặc cây ăn quả, cây hoa mà em yêu mà em yêu thích.
thích. Các em sẽ chọn tả 1 trong 3 loại cây trên, 
Trường TH Minh Hòa GV: Bùi Thị Minh Huệ Hội thi GVDG “Giải thưởng Võ Minh Đức” Vòng tỉnh năm học 2011 - 2012
định tả.
 Và đây là 2 đoạn mở bài theo 2 kiểu khác nhau. 
Các em cùng chú ý theo dõi. Cô mời 2 bạn đứng lên 
đọc nối tiếp gợi ý thứ hai.
- Gọi 1 HS đọc gợi ý 2 - 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn 
b. Hướng dẫn HS viết đoạn thân bài:
 Một trong những phần trọng tâm nhất của một bài 
văn miêu tả đó chính là phần thân bài. 
H: Vậy trong phần thân bài các em có thể miêu tả - Tả bao quát, tả từng bộ phận 
theo những trình tự nào? của cây hoặc tả theo từng thời kì 
 Như vậy, khi viết phần thân bài, tùy vào sự quan phát triển của cây, tả theo trình 
sát của mỗi bạn về cây mà mình định tả mà các em tự không gian, thời gian, 
có thể chọn cách miêu tả cho hợp lí. Khi tả các em 
nên dùng những biện pháp so sánh hoặc nhân hóa 
để cho bài văn của mình hay hơn, sinh động hơn và 
lôi cuốn người đọc hơn.
- Mời 1 HS đọc gợi ý 3 – đây là 1đoạn thân bài của - 1 HS đọc
bài văn tả cây dừa
c. Hướng dẫn HS viết đoạn kết bài:
 Để hoàn chỉnh bài văn miêu tả cây cối, chúng ta 
cần có phần kết bài.
H: Kết bài trong bài văn miêu tả cây cối thường - Nêu lợi ích hoặc tình cảm, kỉ 
cho ta biết điều gì? niệm, 
H: Vậy có mấy cách kết bài trong bài văn miêu tả - Có 2 cách kết bài đó là kết bài 
cây cối? Đó là những cách nào? mở rộng và kết bài không mở 
 Tùy vào cảm nhận và tình cảm của mỗi bạn mà rộng.
các em có thể chọn một cách kết bài phù hợp cho 
bài làm của mình.
HĐ5: HS thực hành viết bài làm vào vở:
 Vừa rồi, cô vừa hệ thống lại toàn bộ cấu trúc của - HS giơ tay
một bài văn miêu tả cây cố. Trước khi các em làm 
bài viết vào vở, cô muốn biết trong lớp mình những 
bạn nào chọn tả cây có bóng mát, những bạn nào 
chọn tả cây ăn quả, những bạn nào chọn tả cây 
hoa?(GV hỏi làm 3 lần)
 Để tạo không khi thi đua trong khi làm bài, cô sẽ 
chia lớp mình thành các nhóm: những bạn nào 
chọn tả cây có bóng mát vào một nhóm và ngồi ở 
dãy thứ 1, những bạn nào chọn tả cây ăn quả thì 
ngồi dãy thứ 2, những bạn nào chọn tả cây hoa 
ngồi ở dãy thứ 3. Nhóm nào có bài làm hay, có 
nhiều bạn nộp bài thì nhóm đó chiến thắng. (GVđặt 
tên nhóm bằng cây tương ứng của nhóm cây chọn 
tả. Nếu số HS của các nhóm dư ra thì GV linh hoạt 
xếp các em này vào vị trí cuối dãy của nhóm khác 
và nhớ là có đặt thêm bảng tên nhóm vào vị trí này)
 Vậy để giúp các em di chuyển về nhóm mình nhanh 
Trường TH Minh Hòa GV: Bùi Thị Minh Huệ

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_4_bui_thi_minh_hue_truong_tieu_ho.doc