Giáo án tổng hợp các môn Khối 4 - Tuần 11
Hoạt động 2 :
MT : Giúp HS nắm được tình hình nước ta sau khi Lê Đại Hành mất .
- Giới thiệu : Năm 1005 , vua Lê Đại Hành mất , Lê Long Đĩnh lên ngôi , tính tình bạo ngược . Lý Công Uẩn là viên quan có tài , có đức . Khi Lê Long Đĩnh mất . Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua . Nhà Lý bắt đầu từ đây .
Hoạt động 3 :
MT : Giúp HS biết việc dời đô của nhà Lý .
- Treo bản đồ hành chính VN ở bảng .
- Hỏi : Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La ?
- Giới thiệu : Mùa thu năm 1010 , Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng Long , Sau đó , Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt .
- Giải thích 2 từ : Thăng Long , Đại Việt
Hoạt động 4 :
MT : Giúp HS thấy được sự phồn thịnh của kinh đô Thăng Long thời Lý .
- Hỏi : Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như thế nào ?
- Kết luận : Thăng Long có nhiều lâu đài , cung điện , đền chùa . Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố , nên phường .
4. Củng cố : (3)- Nêu ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS tự hào về những trang sử hào hùng của dân tộc .
5. Dặn dò : (1)- Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
MT : Giúp HS nắm được tình hình nước ta sau khi Lê Đại Hành mất .
- Giới thiệu : Năm 1005 , vua Lê Đại Hành mất , Lê Long Đĩnh lên ngôi , tính tình bạo ngược . Lý Công Uẩn là viên quan có tài , có đức . Khi Lê Long Đĩnh mất . Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua . Nhà Lý bắt đầu từ đây .
Hoạt động 3 :
MT : Giúp HS biết việc dời đô của nhà Lý .
- Treo bản đồ hành chính VN ở bảng .
- Hỏi : Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La ?
- Giới thiệu : Mùa thu năm 1010 , Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng Long , Sau đó , Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt .
- Giải thích 2 từ : Thăng Long , Đại Việt
Hoạt động 4 :
MT : Giúp HS thấy được sự phồn thịnh của kinh đô Thăng Long thời Lý .
- Hỏi : Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như thế nào ?
- Kết luận : Thăng Long có nhiều lâu đài , cung điện , đền chùa . Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố , nên phường .
4. Củng cố : (3)- Nêu ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS tự hào về những trang sử hào hùng của dân tộc .
5. Dặn dò : (1)- Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn Khối 4 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án tổng hợp các môn Khối 4 - Tuần 11
Giáo án lớp 4 A 2008 - 2009 TUẦN 11 ( Từ 3/ 11 / 2008 đến 7 / 11 / 2008 ) Thứ Buổi Tiết Môn Tên bài dạy 1 CC Sinh hoạt dưới cờ SÁNG 2 SHL SH chủ nhiệm 3 T Nhân với 10,100,100, Chia cho 10, 100, 1000, HAI 4 TĐ Ông Trạng thả diều 3/ 11 1 TD CHIỀU 2 ĐĐ Thực hành kĩ năng giữa kì I 3 LS Nhà Lý dời đô ra Thăng Long 1 CT Nếu chúng mình có phép lạ ( nhớ- viết ) SÁNG 2 T Tính chất kết hợp của phép nhân 3 KC Bàn chân kì diệu BA 4 TD 4/11 1 H CHIỀU 2 TH 3 AV 1 TĐ Có chí thì nên 2 MT SÁNG 3 LT.C Luyện tập về động từ TƯ 4 T Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 1 KH Ba thể của nước ( LH / BP ) 5/ 11 CHIỀU 2 BDT Luyện tập chung 3 BDT Luyện tập chung 1 TLV Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân SÁNG 2 T Đề – xi – mét vuông ( bỏ bài 4 ) 3 AV NĂM 4 KH Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? ( LH / BP 6/ 11 ) 1 TH CHIỀU 2 KT Khâu, viền, đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. 3 ÔN TLV Luyện tập 1 LT.C Tính từ SÁNG 2 TLV Mở bài trong bài văn kể chuyện 3 T Mét vuông SÁU 4 ĐL Ôn tập ( bỏ yêu cầu 2 ) 7/11 1 GDNGLL Nghe giới thiệu về đội ngũ thầy, cô giáo trong trường CHIỀU 2 BD.TV Ôn luyện TLV- LT.C Tạ Kim Diên Vỹ 1 Giáo án lớp 4 A 2008 - 2009 -Chuyên cần , nghỉ học phải có lý do. -Duy trì tốt nề nếp học tập - Đạo đức : Không chửi thề , đánh nhau . - Vệ sinh : Đi tiêu, tiểu phải dội nước. -Cả lớp hát tập thể HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC: - Cả lớp hát một bài hát ngắn Toán (tiết 51) NHÂN VỚI 10 , 100 , 1000 , CHIA CHO 10 , 100 , 1000 , I. MỤC TIÊU : - Giúp HS biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10 , 100 , 1000 và chia số tròn chục , tròn trăm , tròn nghìn cho 10 , 100 , 1000 - Vận dụng để tính nhanh khi nhân hoặc chia với 10 , 100 , 1000 - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Tính chất giao hoán của phép nhân . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : (27’) Nhân với 10 , 100 , 1000 - Chia cho 10 , 100 , 1000 HĐ1: Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số - Nêu , trao đổi về cách làm : tròn chục cho 10 . 35 x 10 = 10 x 35 - Ghi phép nhân ở bảng : 35 x 10 = ? = 1 chục x 35 = 35 chục = 350 - Vậy : 35 x 10 = 350 - Nhận xét thừa số 35 với tích 350 để nhận ra : Khi nhân 35 với 10 , ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số 35 một chữ số 0 . Từ đó , nhận xét chung như SGK . - Nêu nhận xét : Khi chia số tròn chục cho 10 , ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên - Hướng dẫn HS từ 35 x 10 = 350 suy phải số đó . ra 350 : 10 = 35 . - Thực hành thêm một số ví dụ SGK . _ Hướng dẫn HS nhân một số với 100 , 1000 hoặc chia một số tròn trăm , Tạ Kim Diên Vỹ 3 Giáo án lớp 4 A 2008 - 2009 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : Hoạt động 2 : Luyện đọc+ Tìm hiểu bài + Luyện đọc . - Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn . Đọc 2 – 3 lượt . - Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . - Luyện đọc theo cặp . - Đọc diễn cảm cả bài . - Vài em đọc cả bài . +Tìm hiểu bài . - Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài . - Đọc đoạn văn từ đầu đến vẫn có thì giờ chơi diều . - Tìm những chi tiết nói lên tư chất - Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đấy , thông minh của Nguyễn Hiền . trí nhớ lạ thường : có thể thuộc 20 trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều . - Đọc đoạn văn còn lại . - Nguyễn Hiền ham học và chịu khó - Nhà nghèo , Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày như thế nào ? đi chăn trâu , Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ . Tối đến , đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn . Sách của Hiền là lưng trâu , nền cát . Bút là ngón tay , mảnh gạch vỡ . Đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong . Mỗi lần có kì thi , Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ . - Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông - Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13 , khi vẫn Trạng thả diều ? còn là chú bé ham thích chơi diều . - Kết luận : Mỗi phương án trả lời đều - 1 em đọc câu hỏi 4 . có mặt đúng . Nguyễn Hiền tuổi trẻ - Cả lớp suy nghĩ , trao đổi ý kiến , nêu lập luận tài cao , là người công thành danh , thống nhất câu trả lời đúng . toại , nhưng điều mà câu chuyện muốn khuyên ta là có chí thì nên . Câu tục ngữ Có chí thì nên nói đúng nhất ý nghĩa của truyện . + Hướng dẫn đọc diễn cảm . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Thầy phải kinh ngạc đom đóm vào trong . - Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài . + Đọc mẫu đoạn văn . + Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + Sửa chữa , uốn nắn . + Thi đọc diễn cảm trước lớp . * HĐ 3 : Củng cố : (3’)- Hỏi : Tạ Kim Diên Vỹ 5 Giáo án lớp 4 A 2008 - 2009 lập bảng so sánh sau : Vùng đất Hoa Lư Đại La Nội dung so sánh Không Trung tâm Vị trí phải là đất nước trung tâm Rừng núi Đất rộng , hiểm trở , bằng Địa thế chật hẹp phẳng , màu mỡ - Hỏi : Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào - Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại ấm no . La ? - Giới thiệu : Mùa thu năm 1010 , Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng Long , Sau đó , Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt . - Giải thích 2 từ : Thăng Long , Đại Việt Hoạt động 4 : MT : Giúp HS thấy được sự phồn thịnh của kinh đô Thăng Long thời Lý . - Hỏi : Thăng Long dưới thời Lý đã - Một số em trả lời . được xây dựng như thế nào ? - Kết luận : Thăng Long có nhiều lâu đài , cung điện , đền chùa . Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố , nên phường . 4. Củng cố : (3’)- Nêu ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS tự hào về những trang sử hào hùng của dân tộc . 5. Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học . - Học thuộc ghi nhớ ở nhà . Tạ Kim Diên Vỹ 7 Giáo án lớp 4 A 2008 - 2009 + Dán bảng 3 – 4 tờ phiếu đã viết sẵn - Làm bài cá nhân vào vở . nội dung bài , mời 3 – 4 em lên bảng - Đọc lại các câu sau khi đã sửa lỗi . thi làm bài . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . + Lần lượt giải thích nghĩa từng câu . - Thi đọc thuộc lòng những câu trên . * HĐ 4 : Củng cố : (3’)- Chấm bài , nhận xét . Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học . Toán (tiết 52) TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU : - Giúp HS nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân . - Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ kẻ bảng phần b SGK . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Nhân một số với 10 , 100 , 1000 Chia một số cho 10 , 100 , 1000 . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : (27’) Tính chất kết hợp của phép nhân . HĐ1: Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . Hoạt động 2 : So sánh giá trị của hai biểu thức . Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống . - Viết lên bảng 2 biểu thức : - 2 em lên bảng tính giá trị 2 biểu thức đó , ( 2 x 3 ) x 4 và 2 x ( 3 x 4 ) cả lớp làm vào vở . - Treo bảng phụ đã chuẩn bị , giới thiệu - 1 em so sánh 2 kết quả để rút ra 2 biểu cấu tạo bảng và cách làm . thức có giá trị bằng nhau . - Cho lần lượt giá trị của a , b , c . Gọi - Nhìn vào bảng , so sánh kết quả trong mỗi từng em tính giá trị của các biểu thức trường hợp để rút ra kết luận : rồi viết vào bảng . ( a x b ) x c = a x ( b x c ) - Chỉ rõ cho HS thấy đây là phép nhân ( a x b ) x c gọi là một tích nhân với một số . có 3 thừa số , biểu thức bên trái là một a x ( b x c ) gọi là một số nhân với một tích . tích nhân với một số , nó được thay thế bằng phép nhân giữa số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba . Từ đó rút ra kết luận khái quát bằng lời : Khi nhân một tích hai số với số thứ ba , ta có Tạ Kim Diên Vỹ 9
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_4_tuan_11.doc