Giáo án tổng hợp các môn Khối lớp 4

1.Ổn định:
HS hát .
2.KTBC :
-Hãy nêu thứ tự các công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ .
-Mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ có thuận lợi và khó khăn gì cho việc trồng rau xứ lạnh .
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :
3/.Nơi có hàng trăm nghề thủ công :
*Hoạt động nhóm :
-GV cho HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý sau:
+Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐB Bắc Bộ? (Nhiều hay ít nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng nổi tiếng, vai trò của nghề thủ công …)
+Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết ?
+Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công ?
-GV nhận xét và nói thêm về một số làng nghề và sản phẩm thủ công nổi tiếng của ĐB Bắc Bộ .
GV: Để tạo nên một sản phẩm thủ công có giá trị, những người thợ thủ công phải lao động rất chuyên cần và trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác nhau theo một trình tự nhất định .
*Hoạt động cá nhân :
-GV cho HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng và trả lời câu hỏi :
+Hãy kể tên các làng nghề và sản phẩm thủ công nổi tiếng của người dân ĐB Bắc Bộ mà em biết .
+Quan sát các hình trong SGK em hãy nêu thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm .
-GV nhận xét, kết luận: Nói thêm một công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất gốm là tráng men cho sản phẩm gốm. Tất cả các sản phẩm gốm có độ bóng đẹp phụ thuộc vào việc tráng men.
-GV yêu cầu HS kể về các công việc của một nghề thủ công điển hình của địa phương nơi em đang sống .
4/.Chợ phiên:
* Hoạt động theo nhóm:
-GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để thảo luận các câu hỏi :+Chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hóa bán ở chợ ) .
+Mô tả về chợ theo tranh, ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hóa nào ?
-GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có nhiều mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân.
4.Củng cố :
-GV cho HS đọc phần bài học trong khung .
-Cho HS điền quy trình làm gốm vào bảng phụ .
5.Tổng kết - Dặn dò:
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Thủ đô Hà Nội”.
-Nhận xét tiết học .
doc 32 trang datvu 20/11/2024 300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn Khối lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án tổng hợp các môn Khối lớp 4

Giáo án tổng hợp các môn Khối lớp 4
 Thứ hai , ngày 22 tháng 11 năm 2010
 TẬP ĐỌC(TIẾT 29)
 Bài : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I - MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
 -Biết đọc giọng vui , hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
-Hiểu ND:Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trị chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi 
nhỏ(Trả lời được câu hỏi SGK)
II - CHUẨN BỊ
- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 Các hđ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của 
 học sinh
 HĐ1 1 – Khởi động
 Ktkt 2 - Kiểm tra bài cũ : Chú Đất Nung
 - Yêu cầu HS đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi .
 3 - Dạy bài mới
 a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
 HĐ2 - b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc 
 - Đọc trơn - Đọc theo đoạn.
 toàn bài. - GVđọc mẫu tồn bài - HS đọc từng 
 - Đọc đúng c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài đoạn và cả bài.
 các từ ,câu , - Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều (+ Cành - Đọc thầm phần 
 đoạn , bài. diều mềm mại như cánh bướm. Trên cánh diều có nhiều loại chú giải.
 - Giọng đọc sáo – sáo lông ngỗng, sáo đơn, sáo kép, sáo bè. Tiếng sáo vi * HS đọc thành 
 thể hiện vu , trầm bổng. tiếng – cả lớp đọc 
 niềm vui + cánh diều được tả từ khái quát đến cụ thể : Cánh diều được thầm
 sướng của miêu tả bằng nhiều giác quan ( mắt nhìn – cành diều mềm - Đọc thầm các 
 trẻ em khi mại như cánh bướm, tai nghe – tiếng sáo vi vu , trầm bổng )) câu hỏi, làm việc 
 chơi thả - Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn và theo từng nhóm, 
 diều. những ước mơ đẹp như thế nào ? trao đổi trả lời 
 HĐ3 - Qua các câu mở bài và kết bài tác giả muố nói điều gì về câu hỏi 
 cckt cánh diều tuổi thơ 
 d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
 - GV đọc diễn cảm bài văn. 
 - Giọng đọc êm ả, tha thiết. Chú ý đọc liền mạch các cụm từ - Luyện đọc diễn 
 trong câu : Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi cảm
 một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi - HS nối tiếp 
 vọng khi tha thiết cầu xin : “ Bay đi diều ơi / Bay đi ! “ nhau đọc.
 4 - Củng cố – Dặn dò 
 - Nêu đại ý của bài : - Bài văn miêu tả niềm vui và những 
 ước mơ đẹp của tuổi thơ qua trò chơi thả diều.
 - Chuẩn bị : Tuổi Ngựa.
 Nhận xét tiết học.
 1 -Vậy 32 000 : 400 được mấy. -HS nêu kết luận. 
 -Em có nhận xét gì về kết quả 32 000 : 400 và 320 : 4 ? 
 -Em có nhận xét gì về các chữ số của 32000 và 320, của -1 HS lên bảng làm bài, 
 400 và 4. cả lớp làm bài vào giấy 
 -GV nêu kết luận : Vậy để thực hiện 32000 : 400 ta chỉ nháp. 
 việc xoá đi hai chữ số 0 ở tận cùng của 32000 và 400 để 
 được 320 và 4 rồi thực hiện phép chia 320 : 4. 
 -GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính 32000 : 400, HS làm. Và sửa bài
 có sử dụng tính chất vừa nêu trên. -
 -GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng. 
 -Vậy khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 
 0 chúng ta có thể thực hiện như thế nào ?
 -GV cho HS nhắc lại kết luận. 
HĐ 3: d ) Luyện tập thực hành
Luyện tập Bài 1 HS làm và sửa bài
thực hành -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
 -Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài.
 -Cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2 (a) Hs làm và sửa bài
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 -Yêu cầu HS tự làm baì
 -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
 -GV hỏi HS lên bảng làm bài: Tại sao để tính X trong 
 phần a em lại thực hiện phép chia 25 600 : 40 ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3(a)
 -Cho HS đọc đề bài. 
 -GV yêu vầu HS tự làm bài. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
HĐ 4: 4. Củng cố, dặn dò :
 -Nhận xét tiết học. 
 -Dặn dò HS làm bài tập 
 ĐẠO DỨC ( TIẾT 15)
 Bài: 7 BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
 Đã soạn ở tuần 14
 THỰC HÀNH TẬP ĐỌC(TIẾT 29)
 Bài : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
 I - MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
 3 số phần a em lại thực hiện phép chia 25 600 : 40 ?
Luyện tập -GV nhận xét và cho điểm HS. 
thực hành Bài 3(a) HS làm và sửa bài
 -Cho HS đọc đề bài. 
 -GV yêu vầu HS tự làm bài. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 4. Củng cố, dặn dò :
 -Nhận xét tiết học. Hs làm và sửa bài
 -Dặn dò HS làm bài tập 
 Thứ ba , ngày 23 tháng 11 năm 2010
 CHÍNH TẢ(NGHE –VIẾT) 
 BÀI :CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
 ( KT trực tiếp)
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 Nghe – viết chính xác. Làm đúng BT chính tả. Trình bày đúng bài văn .
 -Làm đúng bài tập (2) a/b hoặc 3(a/b), bài tập phương ngữ do GVchọn
 *MT: GD tình cảm yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 Giấy khổ to và bút dạ,
 III. Hoạt động trên lớp:
 CÁC Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahs
 HĐ
 HĐ1: 1. KTBC:
 KTKT cũ -Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp -HS thực hiện theo 
 viết vào vở nháp những từ chứa tiếng cĩ vần ât hoặc âc. yêu cầu.
 2. Bài mới:
 HĐ 2:
 a. Giới thiệu bài:.
 Nghe – viết 
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
 chính xác. 
 * Trao đổi về nội dung đoạn văn:
 Làm đúng 
 -Gọi HS đọc đoạn văn.
 BT chính tả. 
 - Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê chiếc áo đẹp như thế nào? -Lắng nghe.
 Trình bày 
 Bạn nhỏ đồi với búp bê như thế nào?
 đúng bài văn
 GDMT: GD ý thức yêu cái đẹp của thiên nhiên, quý 
 trọng cái đẹp của tuổi thơ -Lắng nghe.
 * Hướng dẫn viết chữ khó: -1 HS đọc thành 
 -yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và tiếng. Cả lớp đọc 
 luyện viết. thầm 
 * Nghe viết chính tả: -1 HS đọc thành 
 * Soát lỗi chấm bài: tiếng.
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: -Trao đổi, thảo luận 
 5 tương tự như với phép chia cho số có một chữ số. cả lớp làm bài vào vở 
 +Đặt tính và tính. nháp. 
 -GV yêu cầu HS dựa vào cách đặt tính chiacho số có -  từ trái sang phải. 
một chữ số để đặt tính 672 : 21 -  21.
 -Chúng ta thực hiện chia theo thứ tự nào ? -1 HS lên bảng làm 
 -Số chia trong phép chia này là bao nhiêu ? bài , cả lớp làm bài 
 -Vậy khi thực hiện phép chia chúng ta nhớ lấy 672 vào giấy nháp. 
chia cho số 21 , không phải là chia cho 2 rồi chia cho 1 -1 HS lên bảng làm 
vì 2 và 1 là các chữ số của 21. bài . cả lớp làm bài 
 -Yêu cầu HS thực hiện phép chia. vào giấy nháp. 
-GV nhận xét cách đặt phép chia của HS, sau đó thống -HS nêu cách tính của 
nhất lại với HS cách chia đúng như SGK đã nêu. mình. 
 -Phép chia 672 : 21 là phép chia có dư hay phép chia -Là phép chia có số 
hết. dư bằng 5. 
 * Phép chia 779 : 18 
 -GV ghi lên bảng phép chia trên và cho HS thực hiện - số dư luôn nhỏ hơn 
đặt tính để tính. số chia. 
 -GV theo dõi HS làm. Nếu thấy HS chưa làm đúng nên 
cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp ,nếu -HS theo dõi GV 
sai GV hỏi các HS khác trong lớp có cách làm khác giảng bài. 
không ? 
 -GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như 
nội dung SGK trình bày. -HS đọc các phép chia 
 779 18 trên. 
 72 43 + HS nhẩm để tìm 
 59 thương sau đó kiểm 
 54 tra lại.
 5 
Vậy 779 : 18 = 43 ( dư 5 )
-Phép chia 779:18 là phép chia hết hay phép chia có dư + HS cả lớp theo dõi 
 -Trong các phép chia có số dư chúng ta phải chú ý điều và nhận xét. 
gì ?
 * Tập ước lượng thương -HS có thể nhân nhẩm 
 -Khi thực hiện các phép chia cho số có hai chữ số, để theo cách. 
tính toán nhanh, chúng ta cần biết cách ước lượng -HS nghe GV huớng 
thương. dẫn. 
 -GV viết lên bảng các phép chia sau :
 75 : 23 ; 89 : 22 ; 68 : 21
 + Để ước lượng thương của các phép chia trên được 
nhanh chúng ta lấy hàng chục chia cho hàng chục -4 HS lên bảng làm 
 + GV cho HS ứng dụng thực hành ước lượng thương bài, mỗi HS thực hiện 
của các phép chia trên 1 con tính, cả lớp làm 
 + Cho HS lần lượt nêu cách nhẩm của từng phép tính bài vào vở. 
 7 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- tranh vẽ các đồ chơi và các trò chơi trong SGK.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 Các hđ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1 1 – Khởi động
Ktkt 2 – Bài cũ : Dùng câu hỏi vào mục đích khác
 3 – Bài mới
 a – Hoạt động 1 : Giới thiệu.
 b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập
 * Bài 1: 
HĐ2 - Nhắc HS quan sát kĩ tranh để nói đúng, nói đủ tên 
Học sinh các trò chơi trong những bức tranh. - 1 HS đọc yêu cầu bài. 
biết tên + Tranh 1 : thả diều – đấu kiếm – bắn súng phun - Cả lớp đọc thầm.
một số đồ nước. - Cả lớp quan sát trả lời câu 
chơi, trò + Tranh 2 : Rước đèn ông sao – bầy cỗ trong đêm hỏi.
chơi, Trung thu - 4 HS lần lượt đọc 4 đọc 
những đồ + Tranh 3 : chơi búp bê – nhảy dây – trồng nụ trồng yêu cầu bài. 
chơi có lợi, hoa - HS trao đổi nhóm , thư kí 
những đồ + Tranh 4 : trò chơi điện tử – xếp hình viết ra giấy nháp câu trả 
chơi có hại + Tranh 5 : cắm trại – kéo co – súng cao su lời. 
. + Tranh 6 : đu quay – bịt mắt bắt dê – cầu tụt - Đại diện nhóm trình bày. 
2. Biết các * Bài tập 2 Cả lớp nhận xét.
từ ngữ - GV nhận xét , chốt lại : 
miêu tả + Tró chơi của trẻ em : Rước đèn ông sao , bầy cỗ HS thảo luận và trả lời. 
tình cảm, trong đêm Trung thu, bắn súng nước , chơi búp bê, - HS trao đổi nhóm , thư kí 
thái độ của nhảy dây, trồng nụ trồng hoa, súng cao su, đu quay, viết ra giấy nháp câu trả 
con người bịt mắt bắt dê, xếp hình, cắm trại, cầu tụt. lời. 
khi tham + Trò chơi người lớn lẫn trẻ em đều thích : thả diều, - Đại diện nhóm trình bày. 
gia các trò kéo co, đấu kiếm , điện tử. Cả lớp nhận xét.
chơi . Bài tập 3: 
 + Trò chơi của riệng bạn trai : đấu kiếm, bắn súng 
 nước, súng cao su.
 + Trò chơi của riêng bạn gái : búp bê, nhảy dây, 
 trồng nụ trồng hoa.
 + Trò chơi cả bạn trai và bạn gái đều thích : thả diều 
 , rước đèn ông sao, bầy cỗ trong đêm Trung thu ,trò 
 chơi điện tử, , đu quay, bịt mắt bắt dê, xếp hình, cắm 
 trại, cầu tụt. 
 + Trò chơi , đồ chơi có ích : thả diều ( thú vị, khoẻ ) – 
 rước đèn ông sao ( vui ) – Bầy cỗ trong đêm Trung 
 thu ( vui ) – chơi búp bê ( rèn tính chu đáo, dịu dàng ) 
 – nhảy dây ( nhanh, khoẻ ) – trồng nụ trồng hoa ( HS đọc yêu cầu của đề
 vui, khoẻ ) – trò chơi điện tử ( nhanh, thông minh ) – HS suy nghĩ và trả lời. 
 9

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_lop_4.doc