Giáo án tổng hợp các môn Khối lớp 4 - Tuần 11 - Trường Tiểu học Minh Tân

1. Mở bài:
-Hỏi: +Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là gì?
-Tên chủ điểm nói lên điều gì?
-Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh minh hoạ.
-Chủ điểm Có chí thì nên sẽ giới thiệu các em những con người có nghị lực vươn lên trong cuộc sống.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
-Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.
* Tìm hiểu bài:
+Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
+Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 2.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi:
+Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
+Nội dung đoạn 3 là gì?
-Ghi ý chính đoạn 3.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi:
+Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông trạng thả diều”?
-Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4: HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Đoạn cuối bài cho em biết điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 4.
-Yêu cầu HS trao đổi và tìm nội dung chính của bài.
-Ghi nội dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đọan. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
-Yêu cầu HS luyện đọc đoạn văn.
Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó / và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc cả hai mươi trang sách mà vẫn có thời giờ chơi diều.
Sau vì nhà nghèo qúa, chú phải bỏ học, ban ngày đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai / nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay và mảnh gạch vở; còn đèn là / vỏ trứng thả đom đóm vào trong.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng đọn.
-Nhận xét theo giọng đọc và cho điểm từng HS .
-Tổ chức cho HS đọc toàn bài.
-Nhận xét, cho điểm HS .
3. Củng cố – dặn dò:
+Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS phải chăm chỉ học tập, làm việc theo gương trạng nguyên Nguyễn Hiền.
doc 30 trang datvu 20/11/2024 10
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn Khối lớp 4 - Tuần 11 - Trường Tiểu học Minh Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án tổng hợp các môn Khối lớp 4 - Tuần 11 - Trường Tiểu học Minh Tân

Giáo án tổng hợp các môn Khối lớp 4 - Tuần 11 - Trường Tiểu học Minh Tân
 Phòng GD – Huyện Dầu Tiếng LỊCH BÁO GIẢNG
Trường Tiểu học Minh Tân TUẦN 11
 THỜI GIAN TỪ 27-31/10/2014
 THỨ TIẾT MÔN PPC TÊN BÀI DẠY
NGÀY T
 THỨ 1 T đọc 21 Ông trạng thả diều
 HAI 2 Toán 51 Nhân với 10,100,1000...chia cho 10,100,1000...
 27/10 3 Đ đức 11 Thực hành KN giữa kì I
 4 Tin học
 5 Rèn chữ 11 Tuần 11
 6 Chào cờ 11 Tuần 11
 THỨ 1 Mĩ thuật 11
 BA 2 Thể dục 21
 Toán 
 28/10 3 52 Tính chất kết hợp của phép nhân
 4 Chính tả 11 Nếu chúng mình có phép lạ
 5 LTVC 21 LT về ĐT
 6 Khoa học 21 Ba thể của nước GDMT
 THỨ 1 T đọc 22 Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
 TƯ 2 Tốn 53 Có chí thì nên KNS
 Kể chuyện
 29/10 3 11 Bàn chân kì diệu 
 4 Anh văn 21
 5 Kĩ thuật 11 Khâu viền đường gấp mép vải  đột thưa 
 6 Khoa học 22 Mây được hình thành như thế nào ?  GDMT -BĐKH
 THỨ 1 TLV 21 Lt trao đổi ý kiến với người thân KNS
NĂM 2 Tốn 54 Đề –xi –mét vuông
 Tin
30/10 3 22
 4 LTVC 22 Tính từ 
 5 Thể dục 22
 6 Lịch sử 11 Nhà Lí dời đô ra Thăng Long
 THỨ 1 Toán 55 Mét vuông 
 SÁU 2 Nhạc 11
 ăn
 31/10 3 Anh v 22
 4 TLV 22 Mb trong bài văn KC
 5 Địa 11 Ôn tập
 6 SHTT 11 Tuần 11: Kính yêu thầy giáo, cơ giáo. BĐKH
 Thứ hai , ngày 27 tháng 10 năm 2014
 TẬP ĐỌC( T. 21)
 ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I/ MỤC TIÊU:
-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. / và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc cả hai mươi *HS phát biểu theo suy 
 trang sách mà vẫn có thời giờ chơi diều. nghĩ của nhóm.
 Sau vì nhà nghèo qúa, chú phải bỏ học, ban ngày đi chăn -Lắng nghe.
 trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp nghe -2 HS nhắc lại nội 
 giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn dung chính của bài.
 vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai / nhưng 
 sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay và mảnh -4 HS đọc, cả lớp phát 
 gạch vở; còn đèn là / vỏ trứng thả đom đóm vào trong. biểu, tìm cách đọc hay 
 -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng đọn. (như đã hướng dẫn)
 -Nhận xét theo giọng đọc và cho điểm từng HS .
 -Tổ chức cho HS đọc toàn bài. -2 HS ngồi cùng bàn 
 -Nhận xét, cho điểm HS . luyện đọc.
 3. Củng cố – dặn dò: -3 đến 5 HS thi đọc.
 +Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? -3 HS đọc toàn bài.
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn HS phải chăm chỉ học tập, làm việc theo gương trạng 
3. Củng cố nguyên Nguyễn Hiền.
– dặn dò:
 TOÁN (Tiết : 51 )
 Bài : NHÂN VỚI 10, 100, 1000, ... CHIA CHO 10, 100, 1000, ...
 I/ MỤC TIÊU:
 -Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, 
 -Biết cách thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,  cho 10, 100, 1000, 
 -Aùp dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000,  chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn 
 nghìn,  cho 10, 100, 1000,  để tính nhanh.
 -Bài tập cần làm : 1 a ( cột 1,2) ,b (cột 1,2) ,bài 2 ( 3 dịng đầu)
 II. Đồ dùng dạy học
 III.Hoạt động trên lớp: 
 Các hđ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 HĐ1 1.Ổn định:
 Ktkt 2.KTBC: 
 -GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài -2 HS lên bảng thực 
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. hiện yêu cầu của GV.
 3.Bài mới : 
 HĐ2 a.Giới thiệu bài:
 Biết cách b.Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục 
 thực hiện cho 10 :
 phép nhân * Nhân một số với 10 
 một số tự -GV viết lên bảng phép tính 35 x 10.
 nhiên với -GV hỏi: Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân, bạn sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp. -1 HS lên bảng làm 
 Bài 2( 3 dịng đầu) bài, HS cả lớp làm 
 -GV viết lên bảng 300 kg =  tạ và yêu cầu HS thực hiện bài vào bảng con
 phép đổi. -NX ,sửa sai
 -GV yêu cầu HS nêu cách làm của mình, sau đó lần lượt 
 hướng dẫn HS lại các bước đổi như SGK:
 +100 kg bằng bao nhiêu tạ ?
 -HS đọc yêu cầu
 +Muốn đổi 300 kg thành tạ ta nhẩm 
 -1 HS lên bảng làm 
 300 : 100 = 3 tạ. Vậy 300 kg = 3 tạ.
 bài, HS cả lớp làm 
 -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
 bài vào vở
 -GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách đổi của mình.
 -NX ,sửa sai
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
HĐ3 4.Củng cố- Dặn dò:
cckt -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn 
 bị bài sau.
 ĐẠO ĐỨC( tiết 11)
 ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH
 Thứ ba, ngày 28 tháng 10 năm 2014
 Môn: TỐN(TIẾT 53)
 Bài: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
 I/MỤC TIÊU:
 Sau khi học xong bài này, học sinh:
 - Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân 
 - Bước đầu vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính
 - Bài tập cần làm: Bài 1(a), 2(a)
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: SGK; kẻ bảng phụ phần b trong SGK.
 HS: SGK; vở 1; vở nháp; bảng con.
 III/ CÁC HĐ DẠY HỌC:
 CÁC HĐ HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
HĐ1: Kiểm 1/ KTBC: Nhân với 10; 100; 1 000
tra kiến thức Chia cho 10; 100; 1 000 
cũ. + Muốn nhân với 10; 100; 1 000 Chia cho 10; 100; 1 000 
 ta làm như thế nào?
 + Làm bài tập: - Hs nêu
 25x10 420:10 82x100 6 
 - 2 hs lên làm
 800: 100
 75x1 000 9 000: 1 000
 => GV nhận xét ghi điểm ghi điểm. - 2 hs làm bảng
 -Hs làm vở 
 4. Củng cố - dặn dị: - NX bảng.
 - Hỏi lại bài. - HS trả lời
 - Nhận xét tiết học.
 HĐ 4: CCKT
 - Về nhà chuẩn bị bài sau: Nhân với số có tận cùng là chữ 
 số 0
 CHÍNH TẢ( tiết 11)
 NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
 I/ MỤC TIÊU:
 • Nhớ – viết chính xác, đúng bài thơ 6 chữ: Nếu chúng mình có phép lạ.
 • Làm đúng bài tập 3 (viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho), làm được bài tập 
 2 a/ 2b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
 • HS khá, G: làm đúng YC bài tập 3 trong SGK.
 II. Đồ dùng dạy học: Bài tập 2a hoặc 2b và bài tập viết vào bảng phụ.
 III. Hoạt động trên lớp:
 Các hđ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1 1. KTBC:
Ktkt -PB: xôn xao, sản xuất, xuất sắc, suôn sẻ, -HS lên bảng thực 
 -PN: bền bỉ, ngõ nhỏ, ngã ngửa, hỉ hả, hiện yêu cầu.
 -Nhận xét chữ viết của HS .
HĐ2: Bài 2. Bài mới:
mới: Nhớ a. Giới thiệu bài:
– viết đúng b. Hướng dẫn nhớ- viết chính tả:
bài chính tả * Trao đổi về nội dung đoạn thơ: -Lắng nghe.
 -Gọi HS mở SGK đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ Nếu chúng mình có 
 phép lạ.
 -Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ. -1 HS đọc thành 
 -Hỏi: + các bạn nhỏ trong đọan thơ có mơ ước những gì? tiếng, cả lớp đọc 
 +GV tóm tắc : các bạn nhỏ đều mong ước thế giới đều trở nên thầm theo.
 tốt đẹp hơn.
 * Hướng dẫn viết chính tả: -3 HS đọc thành 
 -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết. tiếng.
 -Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày thơ.
 * HS nhớ- viết chính tả:
 * Soát lỗi, chấm bài, nhận xét:
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
HĐ 3: GV có thể lựa chọn phần a hoặc phần b hoặc BT do GV chọn để 
Làm đúng chữa lỗi chính tả cho HS địa phương.
các bt Bài 2:
 a/. – Gọi HS đọc yêu cầu.
 -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
HĐ2: Bài -Nhận xét chung và cho điểm HS .
mới: . 2. Bài mới:
Hướng dẫn a. Giới thiệu bài:
làm bài tập: b. Hướng dẫn làm bài tập: -Lắng nghe.
 *Nắm được 
một số từ bổ Bài 2: -1 HS đọc yêu cầu và nội 
sung ý nghĩa -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. dung.
thời gian cho -Yêu cầu HS trao đổi và làm bài.GV đi giúp đỡ -2 HS làm bảng lớp.. HS dưới 
động từ.(đã , các nhóm yếu. Mỗi chỗ chấm chỉ điền một từ và lớp gạch bằng chì vào SGK.
đang ,sắp) lưu ý đến nghĩa sự việc của từ. -Lắng nghe.
Nhận biết và -Gọi HS nhận xét, chữa bài.
sử dụng từ -Kết luận lời giải đúng.
đĩ qua bài a/. Mới dạo nào những cây ngô non còn lấm tấm -Tự do phát biểu.
tập thực 
 như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã biến 
hành( 1,2,3 ) 
trong SGK. thành cây rung rung trước gió và nắng.
 b/. Sao cháu không về với bà
 Chào mào đã hót vườn na mỗi chiều -2 HS nối tiếp nhau đọc từng 
 Sốt ruột, bà nghe chim kêu phần.
 Tiếng chim rơi với rất nhiều hạt na -HS trao đổi, thảo luận trong 
 Hết hè, cháu vẫn đang xa nhóm 4 HS . Sau khi hoàn 
 Chào mào vẫn hót, mùa na sắp tàn. thành 2 HS lên bảng làm 
 -Hỏi HS : Tại sao chỗ trống này em điền từ (đã, phiếu. HS dưới lớp viết bằng 
 sắp, sang)? bút chì vào vở nháp.
 -Nếu HS nào làm sai, GV giảng kĩ cho các em -Nhận xét, sửa chữa bài cho 
 hiểu ý nghĩa thời gian của từng từ qua sự việc bạn.
 trong đoạn văn, đoạn thơ. -Chữa bài (nếu sai).
 Bài 3: -Trả lời theo từng chỗ trống ý 
 -Gọi HS đọc yêu cầu và truyện vui. nghĩa của từ với sự việc (đã, 
 -Yêu cầu HS tự làm bài. đang, sắp) xảy ra.
 -Gọi HS đọc các từ mình thay đổi hay bỏ bớt từ và 
 HS nhận xét bài làm của bạn. -Lắng nghe.
 -Nhận xét và kết luận lời giải đúng. -2 HS đọc thành tiếng.
 -Gọi HS đọc lạn truyện đã hoàn thành. -HS trao đổi trong nhóm và 
 3. Củng cố- dặn dò:
HĐ3: Củng dùng bút chì gạch chân, viết từ 
 -Hỏi: +Những từ ngữ nào thường bổ sung ý nghĩa 
cố- dặn dò: cần điền.
 thời gian cho động từ ? -HS đọc và chữa bài.
 -Gọi HS kể lại truyện Đãng trí bằng lời kể của Đã thay bằng đang, bỏ từ đang, 
 mình. bỏ sẽ hoặc thay sẽ bằng đang.
 -Nhận xét tiết học. -2 HS đọc lại
 -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 KHOA HỌC ( tiết 21)
 BÀI :BA THỂ CỦA NƯỚC

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_lop_4_tuan_11_truong_tieu_hoc.doc