Giáo án tổng hợp các môn Khối 4 - Tuần 4
Khởi động:
Bài cũ: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu:
Hoạt động2 : Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm về sự so sánh được của hai số tự nhiên
a.Đặc điểm về sự so sánh được của hai số tự nhiên:
- GV đưa từng cặp hai số tự nhiên: 100 – 120, 395 – 412, 95 – 95...
- Yêu cầu HS nêu nhận xét số nào lớn hơn, số nào bé hơn, số nào bằng nhau (trong từng cặp số đó)?
- GV nêu: Khi có hai số tự nhiên, luôn xác định được số này lớn hơn, bé hơn hoặc bằng số kia. Ta có thể nhận xét: bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên.
b.Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên:
- Trường hợp hai số đó có số chữ số khác nhau: (100 – 99, 77 –115...)
+ số 100 có mấy chữ số?
+ Số 99 có mấy chữ số?
+ Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ số không bằng nhau?
- Trường hợp hai số có số chữ số bằng nhau:
+ GV nêu ví dụ: 145 –245
+ Yêu cầu HS nêu số chữ số trong hai số đó?
+ Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ số bằng nhau?
- Trường hợp cho hai số tự nhiên bất kì:
+ GV yêu cầu HS cho hai số tự nhiên bất kì
+ Muốn so sánh hai số tự nhiên bất kì, ta phải làm như thế nào? (kiến thức này đã được học ở bài so sánh số có nhiều chữ số)
Trường hợp số tự nhiên đã
được sắp xếp trong dãy số tự nhiên:
+ Số đứng trước so với số đứng sau như thế nào?
+ Số đứng sau so với số đứng trước như thế nào?
+ Dựa vào vị trí của các số tự nhiên trong dãy số tự nhiên em có nhận xét gì?
+ GV vẽ tia số lên bảng, yêu cầu HS quan sát
+ Số ở điểm gốc là số mấy?
+ Số ở gần gốc 0 so với số ở xa gốc 0 hơn thì như thế nào? (ví dụ: 1 so với 5)
+ Nhìn vào tia số, ta thấy số nào là số tự nhiên bé nhất?
c. Hướng dẫn HS nhận biết về khả năng sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định
- GV đưa bảng phụ có viết nhóm các số tự nhiên như trong SGK
- Yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn & theo thứ tự từ lớn đến bé vào bảng con.
- Tìm số lớn nhất, số bé nhất của nhóm các số đó?
- Vì sao ta xếp được thứ tự các số tự nhiên?
- GV chốt ý.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1: Chú ý:
- Khi sửa bài, yêu cầu HS đọc cả “hai chiều”: ví dụ: 989 < 999; 999 > 989
- Yêu cầu HS giải thích lí do điền dấu
Bài tập 2:Viết số theo yêu cầu từ bé đến lớn
- chốt lại kết quả đúng:8136;8316;8361
Bài tập 3: Viết số theo yêu cầu từ lớn đến bé
- chốt lại kết quả đúng – cho điểm.
v Hoạt động 4:Củng cố
- Nêu cách so sánh hai số tự nhiên?
v Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
Làm bài 2, 3 trong SGK.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án tổng hợp các môn Khối 4 - Tuần 4
Giáo án lớp 4 A Tuần 4 Ngày soạn : 13 / 9 / 2008 Ngày dạy : Thứ hai , ngày 15 tháng 9 năm 2008 SINH HOẠT LỚP ( Tiết 4) I . MỤC TIÊU - Giúp HS nhận xét , phê bình , xây dựng , đóng góp ý kiến cho kế hoạch tuần. - Rèn tính tự tin , mạnh dạn phát biểu ý kiến trước đám đông. - Giáo dục HS ham thích đến trường. II . CHUẨN BỊ - Nhận xét thông tin , kết qủa. - Kế hoạch hoạt động tuần sau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Nhận xét đánh giá theo thang điểm đã quy định. Quy đinh nội dung đánh giá như sau: + Tổng hợp điểm 10 . -Lắng nghe + Điểm yếu. -Yêu cầu lớp trưởng nhắc lại nội dung cần -Lớp trưởng nhắc lại đánh giá. -Gọi tổ trưởng nhận xét như nội dung đã đề -Từng tổ lên báo cáo trước lớp. ra. Điểm Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 10 yếu -Dựa vào các tiêu chí sau để nhận xét: -Chuyên cần , hăng hái xây dựng bài. - Tuyên dương HS chăm học , có tiến bộ. -Lười học bài, nói chuyện nhiều trong - Phê bình HS chưa ngoan. giờ học. - Khuyến khích HS khá, giỏi biết giúp đỡ các -Biết giúp đỡ bạn trong học tập. bạn học yếu. HOẠT ĐỘNG 2:Vui chơi theo chủ điểm. -Gọi HS góp vui tiết mục đã chuẩn bị theo -Nhắùc lại chủ điểm: Vui hội khai trường chủ đề. -Đại diện các nhóm lên trình bày. -GV cùng HS bình chọn nhóm trình bày hay - HS khác cổ vũ cho các bạn. , đúng chủ đề. -Giáo dục HS tích cực học tập . - Bình chọn nhóm trình bày hay. HOẠT ĐỘNG 3: Phổ biến kế hoạch tuần Tạ Kim Diên Vỹ Năm học : 2008 – 2009 1 Giáo án lớp 4 A Tuần 4 - GV đưa từng cặp hai số tự nhiên: 100 – 120, 395 – 412, 95 – 95... - Yêu cầu HS nêu nhận xét số nào lớn hơn, - HS nêu số nào bé hơn, số nào bằng nhau (trong từng cặp số đó)? - GV nêu: Khi có hai số tự nhiên, luôn xác - Vài HS nhắc lại: bao giờ cũng so định được số này lớn hơn, bé hơn hoặc bằng sánh được hai số tự nhiên. số kia. Ta có thể nhận xét: bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên. b.Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên: - Trường hợp hai số đó có số chữ số khác nhau: (100 – 99, 77 –115...) + số 100 có mấy chữ số? - Có 3 chữ số + Số 99 có mấy chữ số? - Có 2 chữ số + Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự - Trong hai số tự nhiên, số nào có nhiên có số chữ số không bằng nhau? nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn. - Trường hợp hai số có số chữ số bằng nhau: + GV nêu ví dụ: 145 –245 - HS nêu + Yêu cầu HS nêu số chữ số trong hai số đó? + Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự - Xác định số chữ số của mỗi số rồi so nhiên có số chữ số bằng nhau? sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải. - Trường hợp cho hai số tự nhiên bất kì: + GV yêu cầu HS cho hai số tự nhiên bất kì - HS nêu + Muốn so sánh hai số tự nhiên bất kì, ta phải làm như thế nào? (kiến thức này đã được học ở bài so sánh số có nhiều chữ số) ➢ Trường hợp số tự nhiên đã được sắp xếp trong dãy số tự nhiên: + Số đứng trước so với số đứng sau như thế - Số đứng trước bé hơn số nào? đứng sau. + Số đứng sau so với số đứng trước như thế nào? - Số đứng sau lớn hơn số đứng trước. + Dựa vào vị trí của các số tự nhiên trong - Số đứng trước bé hơn số đứng sau & dãy số tự nhiên em có nhận xét gì? ngược lại. + GV vẽ tia số lên bảng, yêu cầu HS quan sát + Số ở điểm gốc là số mấy? - Số 0 Tạ Kim Diên Vỹ Năm học : 2008 – 2009 3 Giáo án lớp 4 A Tuần 4 - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành. Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh học bài đọc SGK. - Bảng phụ viết đọan văn cần hướng dẫn. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Hai học sinh nối tiếp nhau đọc truyện Người ăn xin và trả lời câu hỏi 2,3,4 trong SGK. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài: Một người chính trực. * Hoạt động 2 : Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài - Học sinh đọc 2-3 lượt. +Đoạn 1: Từ đầu đến đó là vua Lý Cao - Học sinh đọc. Tông. +Đoạn 2: Tiếp theo tới thăm Tô Hiến Thành được. +Đoạn 3: Phần còn lại - HS luyện đọc theo cặp. +Kết hợp giải nghĩa từ: - Một, hai HS đọc bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài b.Tìm hiểu bài:Đặt câu hỏi – gọi HS trả lời - Các nhóm đọc thầm. - Nhận xét – chốt lại ý đúng - Hs đọc đoạn 1- trả lời + Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? + Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất. Ông cứ theo di chiếu lập thái tử + Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Long Cán lên làm vua. Thành tiến cử Trần Trung Tá ? +Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên giường bệnh Tô Hiến Thành nhưng không được tiến cử, còn Trần Trung Tá Tạ Kim Diên Vỹ Năm học : 2008 – 2009 5 Giáo án lớp 4 A Tuần 4 2 - Kiểm tra bài cũ : Vượt khó trong học tập - Khi gặp khó khăn trong học tập các em cần phải làm gì ? - Nêu các gương vượt khó trong học tập ? 3 - Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - HS nhắc lại * Hoạt động 2 : Làm việc nhóm ( Bài tập 2 ) - Các nhóm làm việc. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận - Đại diện nhóm trình bày . nhóm . -> Kết luận : Khen những HS biết vượt qua khó khăn trong học tập. * Hoạt động 3 :Thảo luận nhóm đôi Bài tập - HS thảo luận nhóm . 3 SGK ) - Đại diện nhóm trình bày . - Giải thích yêu cầu bài tập . -> Kết luận : Khen những HS biết vượt qua khó khăn trong học tập. * Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân ( Bài tập 4 SGK ) - Giải thích yêu cầu bài tâp 5. - HS trình bày những khó khăn và biện - Ghi tóm tắt ý kiến của HS lên bảng . pháp khắc phục . -> Kết luận : khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt . => * Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng . * Để học tập tốt , cần cố gắng vượt qua những khó khăn . 4 - Củng cố – dặn dò - HS thực hiện các biện pháp để khắc phục khó khăn của bản thân, vươn lên trong học tập. - Chuẩn bị : Biết bày tỏ ý kiến . LICH SỬ – TIẾT 4 NƯỚC ÂU LẠC I Mục đích - yêu cầu: HS biết - Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang. Tạ Kim Diên Vỹ Năm học : 2008 – 2009 7 Giáo án lớp 4 A Tuần 4 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Em học được gì qua thất bại của An Dương mình Vương? Chuẩn bị bài: Nước ta dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. Ngày soạn : 14 / 9 /2008 Ngỳa dạy : Thứ ba , ngày 16 tháng 9 năm 2008 CHÍNH TẢ TIẾT 4 : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Nhớ – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơ Truyện cổ nước mình. 2. Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng (phát âm đúng) các từ có các âm đầu r/d/gi hoặc có vần ân/âng II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút dạ quang và một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT 2a hoặc 2b. - Vở BT Tiếng Việt, tập 1 III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động : Kiểm tra dụng cụ học tập hoặc hát. 2. Kiểm tra bài cũ: HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Truyện cổ nước mình HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giáo viên ghi tựa bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: - ChoHS đọc bài. -HS khác theo dõi trong SGK - Cho Học sinh đọc thầm đoạn chính tả - HS đọc thầm - Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: - HS viết bảng con tuyệt vời, sâu xa, phật, tiên, thiết tha. b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: - Nhắc cách trình bày bài bài thơ lục bát. - HS nghe. - Giáo viên đọc cho HS viết -HS viết chính tả. - Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát - HS dò bài. Tạ Kim Diên Vỹ Năm học : 2008 – 2009 9 Giáo án lớp 4 A Tuần 4 ❖ Hoạt động 1 : Giới thiệu: ❖ Hoạt động 2 : Luyện tập – thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS nêu đề bài, cho HS tự - 1 HS đọc đề- lớp theo dõi. làm bài, sửa bài . Nêu câu hỏi gọi HS trả lời. - HS làm vở. a. Số bé nhất có 1 chữ số , 2 chữ số, 3 chữ số : + HS1 : 0;10;100. b. Số lớn nhất có 1 chữ số , 2 chữ số, 3 chữ số : + HS2 : 9 ; 99 ; 999 Bài 3 : Yêu cầu HS nêu đề bài, cho HS tự làm - 4 HS lên bảng – HS lớp làm vở. bài, sửa bài . - nhận xét – sửa bài - Chốt lại kết quả đúng – cho điểm 859 067 482 037 609 608 < 609 609 ; 246 309 = 246 309 Bài tập 4: Viết lên bảng x < 5 ; 2 < x < 5 và - Một vài HS đọc : x bé hơn 5. hướng dẫn HS đọc . Cho HS làm bài – nhận xét. - Nêu miệng – làm vào vở X = 0,1,2,3,4 < 5. b. 2 < 3 < 4 < 5 Bài tập 5:Cho HS làm bài vào vở – nhận xét cho - Số tròn chục lớn hơn 68 và bé hơn 92 điểm là : 70 ; 80 ; 90 . * Hoạt động 3 : Củng cố - Nêu lại cách so sánh hai số tự nhiên? ❖Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Yến, tạ, tấn - Nhận xét tiết dạy. KỂ CHUYỆN Tiết 4 : MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa và lời kể của GV và tranh minh hoạ, Hs trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện, kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền). 2. Rèn kỹ năng nghe: - Chăm chú nghe cô (thầy) kể chuyện, nhớ chuyện. - Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. Tạ Kim Diên Vỹ Năm học : 2008 – 2009 11
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_4_tuan_4.doc