Giáo án tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 14

1. Khởi động:
2. Bài cũ: Hành trình của bầy ong
 Nhận xét bài kiểm tra.
3. Giới thiệu bài mới: Chuỗi ngọc lam
* HĐ 1: Luyện đọc
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Yêu cầu học sinh chia đoạn. (3 đoạn)
- Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc theo đoạn
- Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, dễ sai.
- Y/cầu hs đọc nối tiếp đoạn.
 Đọc toàn bài.
* HĐ 2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn .
- Y/cầu hs thảo luận + TLCH.
 Nhận xét, chốt ý từng đạn.
-Y/cầu hs thảo luận nêu ý nghĩa của bài
 Chốt ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
* HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
- Đọc mẫu đoạn 3.
- Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Y/cầu hs đọc theo nhóm.
+ Nhận xét, tuyên dương.
* HĐ 4: Củng cố
- Thi đua: Đọc diễn cảm toàn bài.
 Nhận xét, tuyên dương.
+ GDHS:
- Dặn dò:
- Chuẩn bị: Hạt gạo làng ta.
- Nhận xét tiết học
doc 29 trang datvu 17/05/2024 550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 14

Giáo án tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 14
 TUẦN 14
NGÀ TT MÔN PPC BÀI DẠY Ghi chú
Y T
 1 HN
 Thứ 2 Tập Chuỗi ngọc lam Tích hợp 
 2 3 đọc Chia 1 STN cho 1 STN.. tìm được là 1 GDMT
 15/1 4 Toán STP
 1 5 KH Gốm xây dựng: gạch, ngói.
 ĐĐ Tôn trọng phụ nữ (tiết 1) Tích hợp KN 
 sống
 1 C/tả (ngh –v) Chuỗi ngọc lam
 Thứ 2 Toán Luyện tập 
 3 3 AV
 16/1 4 LTVC Tổng kết về từ loại Tích hợp 
 1 5 LS Thu Đông 1947, Việt Bắc . giặc Pháp GDMT
 6 KT Cắt, khâu , thêu tự chọn 
 1 AV
 Thứ 2 TD
 4 3 KC Pa- xtơ và em bé Tích hợp 
 17/1 4 Toán Chia một STN cho một STP GDMT
 1 5 TĐ Hạt gạo làng ta
 6 Tích hợp 
 GDMT
 1 TLV Làm biên bản cuộc họp
 Thứ 2 Tin 
 5 3 học Tổng kết về từ loại (tt)
 18/1 4 Toán Luyện tập 
 1 5 LTVC Xi măng Tích hợp 
 6 KH GDMT
 MT
 1 TD
 Thứ 2 Tin 
 6 3 học Luyện tập làm biên bản cuộc họp Ngày 
 19/1 4 TLV Chia một STP cho một STP soạn: 
 1 5 Toán Giao thông vận tải Tích hợp 9/ 
 6 Địa lí SH tổng hợp GDMT 11/20
 SHTT 10 
 -1- + GDHS:
 - Dặn dò: 
 - Chuẩn bị: Hạt gạo làng ta.
 - Nhận xét tiết học 
 Tiết 66 TOÁN 
 CHIA SỐ TỰ NHIÊN CHO SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ SỐ THẬP 
 PHÂN
 I. Mục tiêu:
 - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập 
phân.
 - Vận dụng trong giải toán có lời văn.
 - Làm được các BT: 1(a), 2
 - Giáo dục học sinh tính toán, cẩn thận, chính xác, say mê học toán.
 II. Phương tiện dạy - học
 - GV: Phấn màu - Bảng phụ 
 - HS: Vở , bảng con - Sách giáo khoa - Nháp 
III. Tiến trình dạy học
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Khởi động: - Hát 
 2. Bài cũ: 
 - Y/cầu hs làm BT . - 2 hs làm bảng lớp, HS làm nháp.
 - Nhận xét - ghi điểm. - Lớp nhận xét.
 3. Giới thiệu bài mới: 
 HĐ 1: HD hs củng cố phép cộng, trừ, 
 nhân STP. 27 4
 Ví dụ 1: 27 : 4 = ? m 30 6,75 (m)
 - HD hs chia. 20
 - Kết luận, dán bảng cách chia. 0
 - Y/cầu hs đọc lại. •
 Ví dụ 2 _: 43 : 52 =? - Học sinh thực hiện.
 - Y/cầu hs chia nháp, 1 hs lên bảng thực 43, 0 52 Chuyển 43 thành 
 hiện chia. 43,0
 - Nhận xét, hd hs rút ra ghi nhớ. 14 0 0,82 Đặt tính rồi tính 
 - Gắn ghi nhớ lên bảng, yêu cầu hs đọc. như phép chia 
 3 6
 HĐ 2: Luyện tập - 2 hs nêu ghi nhớ .
 * Bài 1:
 - Y/cầu hs làm bảng con, 2 hs làm bảng 
 lớp. - HS làm bảng con, 2 hs làm bảng lớp.
 - Nhận xét., sửa sai. - Nhân xét.
 * Bài 2:
 - Y/cầu hs đọc đề, phân tích, tóm tắt, nêu - Đọc đề, phân tích, tóm tắt, nêu cách 
 cách giải. giải.
 - Y/cầu hs làm vào vở, 1 hs làm bảng + HS làm vào vở, 1 hs làm bảng phụ.
 phụ. - Lớp nhận xét.
 - Chấm 6 vở,nhận xét.
  Hoạt động 3: Củng cố. - 2 hs đọc ghi nhớ.
 -3- - Giáo viên nhận xét, chốt ý. + QS thực hành thí nghiệm theo 
  Hoạt động 3: Thực hành. nhóm.
 - Giao các vật dụng thí nghiệm cho nhóm - Thảo luận nhóm.
 trưởng. - Đại diện nhóm trình bày kết quả.
 - Giáo viên giao yêu cầu cho nhóm thực Học sinh nhận xét.
 hành.
 + Quan sát kĩ một viên gạch hoặc ngói 
 em thấy ntn?
 + Thả viên gạch hoặc ngói vào nước em 
 thấy có hiện tượng gì xảy ra?
 + Giải thích tại sao có hiện tượng đó?
 - Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên + 2 dãy và cử đại diện thực hiện trò 
 gạch hoặc ngói? chơi.
 + Gạch, ngói có tính chất gì?
 - Nhận xét, chốt ý.
  Hoạt động 4: Củng cố
 - Giáo viên tổ chức trò chơi “Chọn vật 
 liệu xây nhà”.
 - Phổ biến cách chơi.
 - Nhận xét tuyên dương.
 - GDHS:
 - Dặn dò: 
 - Xem lại bài + học ghi nhớ.
 - Chuẩn bị: “ Xi măng.”
 - Nhận xét tiết học .
Tiết 14 Mỹ thuật
 VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT
 I. MỤC TIÊU :
 - Hiểu cách trang trí đường diềm ở đồ vật .
 - Biết cách vẽ và vẽ đđược đường diềm vào đồ vật. Tích cực suy nghĩ, sáng tạo.
 - Chọn và sắp xếp họa tiết đường diềm cân đối phù hợp với đồ vật, tô màu đều, r hình 
trang trí.
 II. Phương tiện dạy - học
 - Sưu tầm một số đồ vật có trang trí đường diềm. Hình gợi ý cách vẽ .
 - Bút chì , thước kẻ , tẩy , màu vẽ .
 III. Tiến trình dạy học
 1. Khởi động : Hoạt động lớp .
 2. Bài cũ : 
 3. Giới thiệu bài : 
 Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
 - Giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm , - Theo dõi , trả lời .
 các hình SGK , bộ ĐDDH ; đặt các câu hỏi để HS 
 tìm hiểu về vẻ đẹp của đường diềm ở một số đồ vật .
 - Bổ sung nhận xét : Trang trí đường diềm có thể 
 làm cho đồ vật thêm đẹp .
 - Gợi ý cho HS nhận ra vị trí đường diềm .
 -5- GV + HS: - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam, 
thẻ màu.
 III. Tiến trình dạy học
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 * Khởi động: - Hát 
 * KTbài cũ: 
 - Đọc ghi nhớ. - 1 học sinh trả lời.
 - Kể lại 1 kỷ niệm đẹp của em và bạn. - 2 học sinh.
 - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét.
 1. Khám phá.
  HĐ 1: - HS nghe đĩa bài hát “Phụ nữ 
 Việt Nam” - HS QS – thảo luận (nhóm3).
 - Bài hát nói về điều gì ? - Đại diện nhóm trình bày.
 - NX – két luận: Bài hát nói về người phụ nữ - Nhận xét, bổ sung.
 Việt Nam đảm đang trong mọi công việc.
 2. Kết nối
  HĐ 2: QS tranh – thảo luận - tìm hiểu 
 hiểu biết về những công việc của người - Thảo luận (nhóm 6),đóng vai 
 phụ nữ trong gia đình và XH. theo nội dung truyện.
 MT: HS biết được vai trò quan trọng của người - Các nhóm lên đóng vai.
 PN trong gia đình và XH. - Lớp nhận xét, bổ sung.
 * Y/cầu HS QS tranh và đọc thông tin trong 
 SGK (tr 22) - Đại diện trình bày.
 - Qua các bức hình và thông tin giới thiêu về 
 từng người trong hình, em nghĩ gì về người 
 phụ nữ ? - Nhận xét, (bổ sung).
 - Em hãy kể tên một số công việc công việc 
 của người phụ nữ trong gia đình, trong xã - Học sinh nêu.
 hội mà em biêt ? - 2 học sinh đọc ghi nhớ.
 - Tại sao phụ nữ là những người đáng được 
 tôn trọng ? 
 - Nhận xét, kết luận 
 HD rút ra nghi nhớ (treo bảng phụ có ghi Nội 
 dung ghi nhớ).
 - Y/cầu hs đọc ghi nhớ. - Làm việc cá nhân.
 3. Thực hành
 - Trình bày cách giải quyết.
  HĐ 3: Làm bài tập 1 SGK
 - Lớp nhận xét, bổ sung.
 - MT: HS biết các hành vi thể hiện sự tôn 
 trọng PN, sự đối xử bình đẳng giữa trẻ em 
 trai và trẻ em gái..
 - Giao nhiệm vụ cho học sinh .
 + Y/cầu hs đọc BT1(sgk).
 + Y/cầu hs làm việc cá nhân.
 . Mời 4 hs trình bày ý kiến.
 * Nhận xét, kết luận.
  HĐ 3: Bày tỏ thái độ
 -7- (sgk)
 MT: hs năm được những tổ chức và những 
 ngày dành cho người già, em nhỏ.
 - Y/cầu hs làm việc theo (nhóm đôi)
 - Y/cầu hs lần lượt đọc các BT.
 - Y/cầu các nhóm trình bày.
 - Nhận xét – kết luận.
 • LHGD:
 - Nhận xét tiết học.
 - Công việc về nhà: Thực hiện lòng kính 
 trọng người già, yêu quý em nhỏ. 
 - Chuẩn bị:bài Tôn trọng phụ nữ.
Ngày soạn: 19/ 11/2011 Thứ ba, ngày 22 tháng 11 năm 2011
 Tiết 14 CHÍNH TẢ 
 (ngh –v) CHUỖI NGỌC LAM
 I. Mục tiêu: 
 - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. 
 - Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3.
 - Làm được BT2(b).
 - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
 II. Phương tiện dạy - học
 + GV: Bảng phụ, từ điển.
 + HS: SGK, Vở. 
 III. Tiến trình dạy học
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Khởi động: - Hát 
 2. Bài cũ: 
 - Y/cầu HS ghi lại các từ còn sai: . việc - Học sinh ghi
 làm, Việt Bắc, lần lượt, lũ lượt. .
 - Nhận xét, ghi điểm.
 3. Giới thiệu bài mới: 
  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh 
 viết chính tả. - 1 hs đọc bài CT.
 - Y/cầu hs đọc bài CT. - 1 học sinh nêu nội dung.
 - Y/cầu hs TLCH. - Nêu những từ khó viết.
 - Nhận xét, y/cầu hs nêu những từ khó - Viết bảng từ khó.
 viết.
 - Học sinh viết bài.
 - Y/cầu hs viết bảng từ khó.
 - Học sinh tự soát bài, sửa lỗi.
 * Đọc cho học sinh viết.
 - Đọc lại học sinh soát lỗi.
 - Chấm 6 bài, nhận xét.
 -9- tích HCN. - 1 hs đọc BT, tóm tắt, nêu cách giải.
 - Y/cầu hs làm nháp, 1 hs làm bảng + Nêu cách tính chu vi, diện tích HCN.
phụ. - HS làm vở, 1 hs làm bảng phụ.
 - Nhận xét, sửa sai. - Nhận xét, sửa sai.
  Bài 4:
 - Y/cầu hs đọc BT, tóm tắt, nêu cách - Thi đua giải bài tập.
 giải. 3 : 4 : 0,75
 - Y/cầu hs làm nháp, 1 hs làm bảng 
 phụ.
 - Cấm 6 vở , nhận xét, sửa sai.
  Hoạt động 2: Củng cố
 - Nhắc lại nội dung luyện tập.
 - Tổ chức cho hs thi đua tính.
 - Nhận xét, tuyên dương.
 - Dặn dò: 
 -Về làm lại các BT ở nhà.
 -Dặn học sinh chuẩn bị xem trước bài ở 
 nhà.
 - Chuẩn bị: “Chia một số tự nhiên cho 
 một số thập phân”. 
 - Nhận xét tiết học.
 Tiết 14 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI 
 I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1; nêu được quy 
 tắc viết hoa danh từ riêng đã học BT2.
 - Tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3.
 - Thực hiện được yêu cầu của BT4.
 - HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT4.
 II. Phương tiện dạy - học
 + GV: Giấy khổ to phô tô nội dung bảng từ loại.
 III. Tiến trình dạy học
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Khởi động: - Hát 
 2. Bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ.
 - Y/cầu hs làm BT. - 2 hs làm bt.
 • - Nhận xét - Nhận xét, sửa sai.
 3. Giới thiệu bài mới: 
 HĐ 1: HDHS hệ thống hóa kiến thức đã 
 học về các từ loại: danh từ, đại từ.
 * Bài 1:
 - Y/cầu hs đọc BT1. - 1 hs đọc yêu cầu bài 1 
 - Y/cầu hs thảo luận nhóm (bàn). - HS trình bày định nghĩa DTC và 
 - Gv dán nội dung cần ghi nhớ : DTR
 Danh từ chung là tên của một loại sự vật - Đọc đoạn văn để tìm DTC và DTR
 . - HS trình bày kết quả
 -11-

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_14.doc