Giáo án tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 25

- GV gọi 2 HS đọc bài và hỏi về nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
2. Bài mới :Giới thiệu bài :
Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài
GV đọc mẫu toàn bài
GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV cho HS đọc thầm đoạn 1 và hỏi :
+ Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật.
+ Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau ?
- GV cho HS đọc thầm đoạn 3 và hỏi
+ Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ?
+ Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào?
+ Theo em, vì sao ông Cản Ngũ thắng ?
doc 19 trang datvu 02/11/2024 50
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 25

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 25
 Tuần 25
 Kế hoạch bài dạy tuần 25
 Từ 28/2 đến 4/3/2011
 Thứ MÔN Tên bài
 Thứ 2 Tập đọc. Hội vật 
 28/2 Kể chuyện. Hội vật 
 Toán . Thực hành xem đồng hồ (tt)
 Thứ 3 Chính tả. Hội vật 
 1/3 Toán. Bài toán liên quan đến rút về đơn vị 
 Tập đọc Hội đua voi ở Tây Nguyên 
 Đạo đức.
 Thứ 4 LT&C Nhân hóa –ôn cách đặt và trả lời câu hỏi : vì sao ?
 2/3 Toán. Luyện tập 
 Tập viết. Oân chữ hoa S
 Kỹ thuật. Làm lọ hoa gắn tường (t1)
 Thứ 5 Chính tả. N-V Hội đua voi ở Tây Nguyên 
 3/3 Toán. Luyện tập 
 TNXH. Động vật (MT)
 Thứ 6 Làm văn. Kể về lễ hội (KNS)
 4/3 Toán. Tiền Việt Nam 
 TNXH Côn trùng (KNS – MT)
 Sinh hoạt lớp. Sinh hoạt lớp.
 ..
 Thứ hai, ngày 28 tháng 02 năm 2011 
 Tập đọc –Kể chuyện
 I/ Mục tiêu : 
 A.Tập đọc :
 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 - Nắm ý nghĩa: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng 
 của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
 - Trả lời được CH SGK
 B. Kể chuyện :
 -Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, học sinh kể lại được từng đoạn câu chuyện Hội vật 
 II/ Chuẩn bị :
 1. GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn.
 2. HS : SGK.
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Các HĐ Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
 1. Bài cũ : Tiếng đàn - Hát
 - GV gọi 2 HS đọc bài và hỏi về nội dung bài. GV: mặt đồng hồ bằng bìa hoặc bằng nhựa ( có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có 
 vạch chia giờ, chia phút )
 - Đồng hồ để bàn ( loại chỉ có 1 kim ngắn và 1 kim dài )
 - Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập.
 HS: vở bài tập Toán 3
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Các HĐ Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
 1) Bài cũ : Thực hành xem đồng hồ - Hát
- GV sửa bài tập sai nhiều của HS
- Nhận xét vở HS
 2) Bài mới :gtb: Thực hành xem đồng hồ ( tt) 
 Hướng dẫn học sinh thực hành 
 Bài 1:
 - GV gọi HS đọc yêu cầu 
 Hướng - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh a và hỏi 
 dẫn học + An tập thể dục lúc mấy giờ ? - HS đọc.
 sinh thực - Cho học sinh làm bài các tranh còn lại. - Học sinh quan sát 
 hành - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả - An tập thể dục lúc 6 giờ 10 
 - Giáo viên cho lớp nhận xét phút 
 Bài 2: Nối theo mẫu : - HS làm bài
 - Cho HS đọc yêu cầu bài - HS thi đua sửa bài
 - GV cho học sinh làm bài. - Lớp nhận xét
 GV cho mỗi dãy cử 3 bạn thi đua sửa bài, dãy nào - HS đọc 
 thực hiện nhanh, đúng, chính xác thì dãy đó thắng - HS làm bài
 - GV nhận xét. - Học sinh thi đua sửa bài
 Bài 3: Điền số : - Lớp Nhận xét
 - Cho HS đọc yêu cầu bài - Học sinh đọc
 - Giáo viên cho học sinh làm bài. - HS làm bài. 
 - Giáo viên nhận xét. - Lớp Nhận xét
 1. Nhận xét – Dặn dò : 
 - GV nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị : Bài toán liên quan rút về đơn vị. 
 Thứ ba, ngày 1 tháng 03 năm 2011
 Chính tả
 I/ Mục tiêu :
 - Nghe - viết đúng đoạn văn Hội vật. Trình bày bài viết đúng hình thức bài văn xuôi 
 - Tìm và viết đúng các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr/ch ( hoặc 
 từ chứa các tiếng có vần ưt/ưc ) theo nghĩa đã cho.
 II/ Chuẩn bị : 
 - GV : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2
 - HS : VBT
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Các HĐ Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Hoạt + Bài toán cho biết gì ? - HS đọc 
động 1: + Bài toán hỏi gì ? Bài giải
hướng + Muốn biết mỗi can có mấy lít mật ong ta Số lít mật ong trong mỗi can có 
dẫn giải làm như thế nào ? là 
bài toán - GV cho học sinh ghi bài giải 35 : 7 = 5 ( lít )
 Bài toán 2 ( bài toán hợp có hai Đáp số: 5 l mật ong
 phép tính chia và nhân ): - Cá nhân
 GV cho học sinh đọc đề bài
 + Bài toán cho biết gì ?
 + Bài toán hỏi gì ? - HS đọc 
 - GV kết hợp ghi tóm tắt Bài giải
 • Bước 1: Tìm giá trị 1 phần trong các phần Số lít mật ong trong mỗi can có 
 bằng nhau ( thực hiện phép chia ) là :35 : 7 = 5 ( lít )
 • Bước 2: Tìm giá trị của nhiều phần bằng Số lít mật ong trong 2 can có là :
 nhau ( thực hiện phép nhân ) 5 x 2 = 10 ( lít )
 - GV yêu cầu HS nhắc lại các bước liên quan Đáp số: 10 l mật ong
 đến rút về đơn vị. - HS đọc 
 Hướng dẫn thực hành Bài giải
 Bài 1: Số viên thuốc có trong mỗi vỉ là 
Hoạt - GV gọi HS đọc đề bài. : 
động 2: + Bài toán cho biết gì ? 24 : 4 = 6 (viên) 
hướng + Bài toán hỏi gì ? Số viên thuốc có trong 3 vỉ là : 
dẫn thực - GV kết hợp ghi tóm tắt : 6 x 3 = 24 (viên) 
 - GV cho học sinh ghi bài giải
hành Đáp số : 24 (viên)
 - Giáo viên nhận xét.
 - HS đọc 
 Bài 2 : 
 Số kg gạo có trong 1 bao :
 - GV gọi HS đọc đề bài. 
 28 : 7 = 4 (kg)
 + Bài toán cho biết gì ?
 + Bài toán hỏi gì ? Số kg gạo có trong 5 bao :
 - Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt : 4 x 5 = 20 (kg)
 - Giáo viên cho học sinh ghi bài giải Đ số : 20 kg gạo
 - Giáo viên nhận xét.
 3. Nhận xét – Dặn dò : 
 - GV nhận xét tiết học.
 Chuẩn bị: Luyện tập . 
 ..
 Tập đọc
 I/ Mục tiêu :
 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 - Hiểu nội dung chính của bài: bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, 
 qua đó, cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên, sự thú 
 vị và bổ ích của hội đua voi.
 - Trả lời đúng các CH SGK 
 II/ Chuẩn bị :
 1. GV : tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, ảnh hoặc bức vẽ về hội đua voi, bảng phụ 
 viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn. Các HĐ Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
 1. Bài cũ : MRVT: Nghệ thuật. Dấu phẩy - Hát
 - Giáo viên cho học sinh sửa lại bài tập đã làm.
 - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Học sinh sửa bài
 2. Bài mới : GTB : 
 Nhân hoá 
 Bài tập 1
 - GV cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu 
 - GV cho học sinh làm bài 
Hoạt - Cho 3 HS làm bài trên bảng và gọi HS đọc bài làm : 
động 1: Từ ngữ 
Nhân Tên dùng - Học sinh nêu
hoá các sự để gọi Từ ngữ miêu tả các sự vật, con 
 vật, các sự vật - Lúa, tre, đàn cò, gió, mặt 
 con vật vật, trời
 con vật - Chị, cậu, cô, bác
 Lúa Chị phất phơ bím tóc - Học sinh nêu
 Tre Cậu bá vai nhau thì thầm đứng học 
 Đàn cò áo trắng, khiêng nắng qua sông - Học sinh làm bài 
 Gió Cô chăn mây trên đồng - Cá nhân 
 Mặt Bác đạp xe qua ngọn núi 
 trời
 + Theo em, tác giả đã dựa vào những hình ảnh 
 có thực nào để tạo nên những hình ảnh nhân hoá trên?
 - GV giảng:
 + Cách gọi và tả sự vật, con vật có gì hay ?
 Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ? - Học sinh trả lời theo suy 
 Bài tập 2 nghĩ 
 - GV cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu 
 - GV cho HS gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời - Làm cho các sự vật, con vật 
 câu hỏi Vì sao? sinh động hơn, gần gũi với con 
 - GV gọi học sinh đọc bài làm : người hơn, đáng yêu hơn.
Hoạt 
 a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.
động 2: 
 b) Những chàng trai man-gat rất bình tĩnh vì họ 
Ôn tập 
 thường là những người phi ngựa giỏi nhất. - Gạch dưới bộ phận câu trả 
cách đặt 
 c) Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn lời cho câu hỏi “Vì sao?”:
và trả 
 không được làm phiền người khác. - Học sinh làm bài 
lời câu 
 Bài tập 3
hỏi Vì 
 - GV cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu 
sao ?
 - GV cho học sinh làm bài - Cá nhân 
 - Gọi học sinh đọc bài làm : 
 a) Vì sao người tứ xứ đổ về xem hội rất đông ? - Dựa vào bài tập đọc Hội vật, 
 b) Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt ? trả lời câu hỏi:
 c) Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống ? - Học sinh làm bài 
 d) Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Ngũ ?
 3. Nhận xét – Dặn dò : 
 - GV nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : Lễ hội. Dấu phẩy. 
 .

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_25.doc