Giáo án tổng hợp Khối 2 - Tuần 28
1. Khởi động :
2. Bài cũ :Lịch sự khi đến nhà người khác (tiết 2)
- GV hỏi HS các việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác để cư xử cho lịch sự.
- GV nhận xét
3. Bài mới
a.Khám phá :
-Ở trường mình hay gần nhà em ở có người khuyết tật không ? Những người đó được giúp đỡ như thế nào ?
-Gv tổng hợp ý kiến và dẫn dắt vào bài giúp đỡ người khuyết tật.
b.Kết nối :
Hoạt động 1 : Phân tích tranh.
Mục tiêu : Giúp học sinh nhận biết được một hành vi cụ thể về giúp đỡ người khuyết tật.
Cách tiến hành :
-Cho HS quan sát tranh : Một số học sinh đang đẩy
xe cho một bạn bị liệt đi học.
-Yêu cầu HS thảo luận về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.
-Giáo viên đưa câu hỏi
-Tranh vẽ gì ?
-Việc làm của các bạn nhỏ giúp được gì cho bạn bị khuyết tật?
-Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì ? Vì sao ?
-GV nhận xét.
- Kết luận : Chúng ta cần giúp đỡ các bạn khuyết tật để các bạn có thể thực hiện quyền được học tập.
Hoạt động 2 :Thảo luận.
Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu được sự cần thiết và một số việc cần làm để giúp đỡ người khuyết tật.
Cách tiến hành :
-GV yêu cầu thảo luận những việc có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật.
-Cho các nhóm trình bày
-Nhận xét.
-Kết luận : Tuỳ theo khả năng điều kiện thực tế, chúng ta có thể giúp đỡ người khuyết tật bằng những cách khác nhau như : Giúp người bị liệt – đẩy xe lăn. Người mù-dắt sang đường. Người bị dị dạng do chất độc da cam-quyên góp tiền. Người câm điếc- vui chơi với họ
c.Thực hành :
Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến.
Mục tiêu :Giúp học sinh bày tỏ thái độ đúng với việc giúp đỡ người khuyết tật.
Cách tiến hành :
- GV lần lượt nêu từng ý kiến, yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình .
a/Giúp đỡ người khuyết tật là việc mọi người nên làm.
b/Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh.
c/Phân biệt đối xử với bạn khuyết tật là vi phạm quyền trẻ em.
d/Giúp đỡ người khuyết tật là góp phần làm bớt đi những khó khăn thiệt thòi của họ.
-Kết luận : Ý kiến b chưa hoàn toàn đúng vì mọi người khuyết tật đều cần được giúp đỡ.
-Nhận xét tiết học.
Công việc về nhà
-Thực hiện điều đã học
-Sưu tầm thơ, gương tốt về việc em đã giúp đỡ người khuyết tật.
2. Bài cũ :Lịch sự khi đến nhà người khác (tiết 2)
- GV hỏi HS các việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác để cư xử cho lịch sự.
- GV nhận xét
3. Bài mới
a.Khám phá :
-Ở trường mình hay gần nhà em ở có người khuyết tật không ? Những người đó được giúp đỡ như thế nào ?
-Gv tổng hợp ý kiến và dẫn dắt vào bài giúp đỡ người khuyết tật.
b.Kết nối :
Hoạt động 1 : Phân tích tranh.
Mục tiêu : Giúp học sinh nhận biết được một hành vi cụ thể về giúp đỡ người khuyết tật.
Cách tiến hành :
-Cho HS quan sát tranh : Một số học sinh đang đẩy
xe cho một bạn bị liệt đi học.
-Yêu cầu HS thảo luận về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.
-Giáo viên đưa câu hỏi
-Tranh vẽ gì ?
-Việc làm của các bạn nhỏ giúp được gì cho bạn bị khuyết tật?
-Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì ? Vì sao ?
-GV nhận xét.
- Kết luận : Chúng ta cần giúp đỡ các bạn khuyết tật để các bạn có thể thực hiện quyền được học tập.
Hoạt động 2 :Thảo luận.
Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu được sự cần thiết và một số việc cần làm để giúp đỡ người khuyết tật.
Cách tiến hành :
-GV yêu cầu thảo luận những việc có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật.
-Cho các nhóm trình bày
-Nhận xét.
-Kết luận : Tuỳ theo khả năng điều kiện thực tế, chúng ta có thể giúp đỡ người khuyết tật bằng những cách khác nhau như : Giúp người bị liệt – đẩy xe lăn. Người mù-dắt sang đường. Người bị dị dạng do chất độc da cam-quyên góp tiền. Người câm điếc- vui chơi với họ
c.Thực hành :
Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến.
Mục tiêu :Giúp học sinh bày tỏ thái độ đúng với việc giúp đỡ người khuyết tật.
Cách tiến hành :
- GV lần lượt nêu từng ý kiến, yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình .
a/Giúp đỡ người khuyết tật là việc mọi người nên làm.
b/Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh.
c/Phân biệt đối xử với bạn khuyết tật là vi phạm quyền trẻ em.
d/Giúp đỡ người khuyết tật là góp phần làm bớt đi những khó khăn thiệt thòi của họ.
-Kết luận : Ý kiến b chưa hoàn toàn đúng vì mọi người khuyết tật đều cần được giúp đỡ.
-Nhận xét tiết học.
Công việc về nhà
-Thực hiện điều đã học
-Sưu tầm thơ, gương tốt về việc em đã giúp đỡ người khuyết tật.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Khối 2 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án tổng hợp Khối 2 - Tuần 28

Thứ hai, ngày 21 tháng 3 năm 2011 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: 82 - 83 Kho báu I. Mục tiêu -Đọc đúng , rành mạch toàn bài ; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý. - Hiểu ND : Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. (trả lời được các CH 1, 2, , 5) *Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục : Kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị bản thân , lắng nghe tích cực . -Giáo dục học sinh yêu lao động . II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc và 3 phương ánh ở câu hỏi 4 để HS lựa chọn. III. Các hoạt động dạy –học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động : - Hát 2. Bài cũ : - Nhận xét bài kiểm tra GKII 3. Bài mới a.Khám phá : -Sau bài kiểm tra giữa kì, các con sẽ bước vào tuần học mới. Tuần 28 với chủ đề Cây cối. -Treo bức tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi: - Hai người đàn ông đang ngồi ăn cơm bên Tranh vẽ cảnh gì? cạnh đống lúa cao ngất. -Hai người đàn ông trong tranh là những người -Mở SGK trang 83. rất may mắn, vì đã được thừa hưởng của bố mẹ họ một kho báu. Kho báu đó là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài tập đọc Kho báu. b.Kết nối : b.1 Luyện đọc toàn bài -GV đọc mẫu toàn bài -Theo dõi và đọc thầm theo. - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. -Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của giáo -Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng. viên ,ví dụ :quanh năm, hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, mặt trời, dặn dò, -Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm) -Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa -Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho lỗi cho HS, nếu có. đến hết bài. -Nêu yêu cầu đọc đoạn, sau đó yêu cầu HS chia - Chia bài thành 3 đoạn theo hướng dẫn bài thành 3 đoạn. của GV + Đoạn 1: Ngày xưa ngơi đàng hoàng. -Hướng dẫn hs luyện đọc từng đoạn chú ý một + Đoạn 2: các con hãy đào lên mà dùng. số câu khó : + Đoạn 3: Phần còn lại. Ngày xưa,/ có hai vợ chồng người nông dân kia/ -Đọc từng đoạn trước lớp chú ý các câu quanh năm hai sương một nắng,/ cuốc bẫm cày khó . sâu.// Hai ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết: 28-29 Giúp đỡ người khuyết tật I. Mục tiêu - Biết : Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đôi xử bình đẳng với người khuyết tật. - Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật. *Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục : Kĩ thể hiện sự cảm thông , kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề , kĩ năng thu thập và xử lí thông tin . - Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng. II. Chuẩn bị - GV: Nội dung truyện Cõng bạn đi học (theo Phạm Hổ). Phiếu thảo luận. Các thẻ màu III. Các hoạt động dạy –học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động : - Hát 2. Bài cũ :Lịch sự khi đến nhà người khác (tiết 2) - GV hỏi HS các việc nên làm và không nên làm - HS trả lời, bạn nhận xét khi đến chơi nhà người khác để cư xử cho lịch sự. - GV nhận xét 3. Bài mới a.Khám phá : -Ở trường mình hay gần nhà em ở có người khuyết -Hs nêu tật không ? Những người đó được giúp đỡ như thế nào ? -Gv tổng hợp ý kiến và dẫn dắt vào bài giúp đỡ người khuyết tật. b.Kết nối : Hoạt động 1 : Phân tích tranh. Mục tiêu : Giúp học sinh nhận biết được một hành vi cụ thể về giúp đỡ người khuyết tật. Cách tiến hành : -Cho HS quan sát tranh : Một số học sinh đang đẩy xe cho một bạn bị liệt đi học. -Yêu cầu HS thảo luận về việc làm của các bạn nhỏ -Chia nhóm thảo luận theo nội dung trong tranh. câu hỏi. -Giáo viên đưa câu hỏi -Đại diện nhóm trình bày, bổ sung. -Tranh vẽ gì ? -Tranh vẽ một số học sinh đang đẩy xe cho một bạn bị liệt. -Việc làm của các bạn nhỏ giúp được gì cho bạn bị -Giúp bạn vơi đi mặc cảm để đi học khuyết tật? bình thường như các bạn khác. -Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì ? Vì sao ? -Em cũng tham gia giúp bạn bị -GV nhận xét. khuyết tật vì bạn đó đã chiụ sự mất mát nhiều cần san sẻ nỗi đau cho - Kết luận : Chúng ta cần giúp đỡ các bạn khuyết tật bạn. để các bạn có thể thực hiện quyền được học tập. -Vài em nhắc lại. Hoạt động 2 :Thảo luận. 2. Bài cũ : Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 1) - Em hãy nêu những việc nên làm và không nên làm - HS nêu những việc nên làm và đối với người khuyết tật. không nên làm đối với người khuyết - GV nhận xét. tật. 3. Bài mới C.Thực hành : Hoạt động 4: Xử lý tình huống. Mục tiêu : Học sinh biết lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ người khuyết tật. Cách tiến hành : -Giáo viên nêu tình huống : Đi học về đến đầu làng thì Thủy và Quân gặp một -Hs thảo luận . người bị hỏng mắt. Thủy chào :” Chúng cháu chào -Đại diện nhóm trình bày. chú ạ!”. Người đó bảo :”Chú chào các cháu. Nhờ -Nếu là Thủy em sẽ khuyên bạn cần các cháu giúp chú tìm đến nhà ông Tuấn xóm này dẫn với”. Quân liền bảo :”Về nhanh để xem hoạt hình người bị hỏng mắt tìm cho được nhà trên ti vi, cậu ạ” của ông Tuấn trong xóm. Việc xem -Giáo viên hỏi : Nếu là Thủy em sẽ làm gì khi đó ? phim hoạt hình để đến dịp khác xem vì sao ? cũng được. -GV nhận xét, rút kết luận : Chúng ta cần giúp đơ õtất -Vài em nhắc lại. cả những người khuyết tật, không phân biệt họ có là thương binh hay không. Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm của tất cả mọi người trong xã hội. Hoạt động 5 : Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật. Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố khắc sâu bài học về cách cư xử đối với người khuyết tật. Cách tiến hành : - GV yêu cầu các nhóm chuẩn bị các tư liệu đã sưu tầm được về việc giúp đỡ người khuyết tật. -Thảo luận theo cặp. -GV đưa ra thang điểm : 1 em thì đưa ra tư liệu -Từng cặp HS chuẩn bị trình bày tư đúng, em kia nêu cách ứng xử đúng sẽ được 1 điểm liệu. hoặc được gắn 1 sao, 1 hoa. Nhóm nào có nhiều cặp - Từng cặp HS trình bày tư liệu về ứng xử đúng thì nhóm đó sẽ thắng. việc giúp đỡ người khuyết tật. 1 em đưa ra tư liệu đã sưu tầm, 1 em nêu cách ứng xử.Sau đó đổi lại. Từng cặp -GV nhận xét, đánh giá. khác làm tương tự. Kết luận chung : Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi, họ thường gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Cần giúp đỡ người khuyết tật để họ bớt buồn tủi, vất vả thêm tự tin vào cuộc sống. Chúng ta cần làm những việc phù hợp với khả năng để giúp đỡ họ. d.Vận dụng -Nhận xét tiết học .Giáo dục hs . -Công việc về nhà : - Thực hiện điều đã học . Chuẩn bị bài mới . -Yêu cầu HS đọc các từ trên sau khi đã điền thuở nhỏ; chanh chua. đúng. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. Bài 3a -Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -GV chép thành 2 bài cho HS lên thi tiếp sức. -Đọc đề bài. Mỗi HS của 1 nhóm lên điền 1 từ sau đó về chỗ - Thi giữa 2 nhóm. đưa phấn cho bạn khác. Nhóm nào xong trước Ơn trời mưa nắng phải thì và đúng thì thắng cuộc. Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu - Tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng Công lênh chẳng quản bao lâu cuộc. Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang, 4. Củng cố – Dặn dò : Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu. - Nhận xét tiết học , giáo dục học sinh . - Dặn HS về nhà làm lại bài tập chính tả - Chuẩn bị bài sau: Cây dừa. - Các số từ 100 đến 900 có đặc điểm gì chung? - Cùng có 2 chữ số 00 đứng cuối -Những số này được gọi là những số tròn trăm. cùng. b. Giới thiệu 1000. -Gắn lên bảng 10 hình vuông và hỏi: Có mấy trăm? - Có 10 trăm. -Giới thiệu: 10 trăm được gọi là 1 nghìn. -Viết lên bảng: 10 trăm = 1 nghìn. - Cả lớp đọc: 10 trăm bằng 1 nghìn. -Để chỉ số lượng là 1 nghìn, viết là 1000. - HS quan sát và nhận xét: Số 1000 - HS đọc và viết số 1000. được viết bởi 4 chữ số, chữ số 1 đứng đầu tiên, sau đó là 3 chữ số 0 đứng liền nhau. -1 chục bằng mấy đơn vị? - 1 chục bằng 10 đơn vị. - 1 trăm bằng mấy chục? - 1 trăm bằng 10 chục. - 1 nghìn bằng mấy trăm? - 1 nghìn bằng 10 trăm. -Yêu cầu HS nêu lại các mối liên hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm, giữa trăm và nghìn. 3.3 Luyện tập, thực hành. a. Đọc và viết số. - GV gắn hình vuông biểu diễn 1 số đơn vị, một số -Đọc và viết số theo hình biểu diễn. chục, các số tròn trăm bất kì lên bảng, sau đó gọi HS lên bảng đọc và viết số tương ứng. b. Chọn hình phù hợp với số. -Thực hành làm việc cá nhân theo - GV đọc 1 số chục hoặc tròn trăm bất kì, yêu cầu hiệu lệnh của GV. Sau mỗi lần chọn HS sử dụng bộ hình cá nhân của mình để lấy số ô hình, 2 HS ngồi cạnh lại kiểm tra bài vuông tương ứng với số mà GV đọc. của nhau và báo cáo kết quả với GV. 4. Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS thực hành tốt, hiểu bài. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài . Chuẩn bị bài sau.
File đính kèm:
giao_an_tong_hop_khoi_2_tuan_28.doc