Giáo án tổng hợp các môn Khối 1 - Tuần 17
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Đếm số từ 0 đến 10 và từ 10 đến 0.
- 10 Gồm 5 và mấy?
- 10 Gồm 2 và mấy?
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Thực hành.
- Mục tiêu: Hs làm đúng các BT, viết số rõ ràng.
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
Bài 1 (Cột 3, 4):
- Yêu cầu học sinh nêu.
- Giáo viên: 8 Bằng mấy cộng với ba?
Bài 2: Viết số từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
Bài 3: Yêu cầu học sinh nhìn tranh nêu bài toán.
- Giáo viên hướng dẫn viết phép tính.
- Hỏi lại: Có tất cả mấy bông hoa?
4. Củng cố:
- Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”.
- Gv cho mỗi đội 5 số được viết sắp xếp lẫn lộn: 9, 1, 4, 2, 8.
- Đội A: Xếp từ bé đến lớn.
- Đội B: Xếp từ lớn đến bé.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung ; Nhận xét tiết học.-
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Đếm số từ 0 đến 10 và từ 10 đến 0.
- 10 Gồm 5 và mấy?
- 10 Gồm 2 và mấy?
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Thực hành.
- Mục tiêu: Hs làm đúng các BT, viết số rõ ràng.
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
Bài 1 (Cột 3, 4):
- Yêu cầu học sinh nêu.
- Giáo viên: 8 Bằng mấy cộng với ba?
Bài 2: Viết số từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
Bài 3: Yêu cầu học sinh nhìn tranh nêu bài toán.
- Giáo viên hướng dẫn viết phép tính.
- Hỏi lại: Có tất cả mấy bông hoa?
4. Củng cố:
- Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”.
- Gv cho mỗi đội 5 số được viết sắp xếp lẫn lộn: 9, 1, 4, 2, 8.
- Đội A: Xếp từ bé đến lớn.
- Đội B: Xếp từ lớn đến bé.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung ; Nhận xét tiết học.-
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn Khối 1 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án tổng hợp các môn Khối 1 - Tuần 17
Tuần 17 (Từ09/12 – 13/12/2013) Thöù Moân Tieát Teân baøi daïy SHDC 1 Toán 2 Luyện tập chung Hai Tiếng việt 3 09/12/2013 Bài :ăt - ât Tiếng việt 4 Bài : ăt – ât Tiếng việt 1 Bài : ôt – ơt ( ) Tiếng việt 2 Bài : ôt – ơt Ba Đạo đức 3 10/12/2013 Trật tự trong trường học ( T2) Mĩ thuật 4 Anh văn 1 Tiếng việt 2 Bài :et –êt Tư Tiếng việt 3 Bài :et – êt 11/12/2013 Toán 4 Luyện tập chung Tiếng việt 1 Bài : ut – ưt Tiếng việt 2 Bài : ut – ưt Năm Toán 3 Luyện tập chung 12/12/2013 Âm nhạc 4 Tập viết 1 Thanh kiếm , âu yếm, bánh ngọt , thật thà Tập viết 2 Xay bột , kết bạn ,chim cút,con vịt , thời tiết Sáu Anh văn 3 13/12/2013 Toán 4 Kiểm tra cuối học kì 1 Tiết 3+4 Môn: Tiếng Việt Bài 69: ĂT – ÂT I. MỤC TIÊU: Đọc và viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật. - Đọc từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng. - Luyện nói được từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng ôn, tranh minh họa cho các câu ứng dụng, phần luyện nói. - Học sinh: Sách giáo khoa, bảng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: - Đọc và viết được: bánh ngọt, bãi cát, trái - Học sinh viết bảng con. nhót, chỉ lạt, tiếng hót, ca hát. - Đọc bài 68. - 2 - 3 Học sinh đọc. - Tìm tiếng, từ có chứa vần ot – at. - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Giới thiệu bài ăt – ât. ❖ Hoạt động 1: Dạy vần ăt. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. - Học sinh đánh vần, đọc - Gv giới thiệu vần mới lên bảng: ăt. trơn. - Phân tích vần ăt. - Âm ă đứng trước, t đứng - Giáo viên cho học sinh viết bảng con. sau. - Thêm m vào vần ăt và dấu nặng để tạo tiếng mớ? - Học sinh viết: ăt. - Giáo viên viết bảng: mặt. - Học sinh: mặt. - Gv hỏi: Hàng ngày em thường rửa mặt khi nào? - Học sinh đánh vần, đọc trơn - Giáo viên ghi bảng: Rửa mặt. CN – ĐT. - HS đọc trơn: ăt–mặt–rửa mặt. - Học sinh đánh vần, đọc. - âm â đứng trước, t đứng sau. - Học sinh viết bảng: ât. - Học sinh viết: vật - Giống: âm t. - Khác nhau: â và ă. - CN – ĐT - Nhóm. - Âm v đứng trước, vần ât ❖ Hoạt động 2: Dạy vần ât. đứng sau, dấu nặng dưới âm - Pp: Trực quan – Đàm thoại â. - Gv viết và giới thiệu vần mới: ât. - Học sinh: đấu vật. - Phân tích vần ât. - Hsđọc trơn: ât, vật, đấu vật. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con. - Học sinh nêu từ. - Gv yêu cầu viết thêm v và dấu nặng vào vần ât. - So sánh ăt với ât. - Học sinh đọc thầm và gạch chân tiếng có chứa vần ăt, ât. - Gv cho đánh vần – đọc trơn- phân tích tiếng vật. - Học sinh đọc trơn tiếng từ - Ghi bảng: vật Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2013 Tiết 1+2 Môn: Tiếng Việt Bài 70: ÔT – ƠT ( ) I. MỤC TIÊU: Đọc và viết được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt. - Đọc các từ ngữ và câu ứng dụng. - Luyện nói được từ 2 – 4 câu theo chủ đề:Những người bạn tốt Cột cờ ở sân trường để làm gì ? Chúng ta cần phải chăm sóc và bảo vệ các cây hoa ở sân trường . II. CHUẨN BỊ: Gv: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, tranh luyện nói. - Học sinh: Sách Tiếng Việt – Bảng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: - Đọc và viết được: ăt, ât, đô vật, rửa mặt. - Học sinh viết. - Đọc bài 69. - 3 – 4 Học sinh đọc. - Tìm tiếng chứa vần ăt, ât. - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: ❖ Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Mục tiêu: Hs đọc và đánh vần được. - Phương pháp: Trực quan–Đàm thoại - Giáo viên giới thiệu vần mới: ÔT, ghi bảng. - Hs đánh vần, đọc trơn. - Giáo viên yêu cầu viết bảng con. - Hs viết bảng con: ôt - Thêm vào vần ôt chữ c và dấu nặng tạo thành tiếng gì? - Học sinh viết: cột - Giáo viên ghi bảng: CỘT. - Giáo viên hỏi: Cột cờ ở sân trường dùng làm gì? - Học sinh nêu: cột cờ - Giáo viên ghi bảng: cột cờ - Học sinh đọc trơn: ôt – cột – cột cờ. CN – ĐT - Hs đánh vần, đọc trơn. - Học sinh viết: ƠT. - Giống nhau: kết thúc t. - Khác nhau: ô và ơ. - Học sinh viết: vợt - Học sinh đọc CN – ĐT. - Học sinh: cái vợt. ❖ Hoạt động 2: Dạy vần ơt. - Học sinh đọc trơn: ơt – - Phương pháp: Trực quan- Đàm thoại. vợt – cái vợt CN – ĐT. - Giáo viên giới thiệu ƠT. - Giáo viên ghi bảng: ƠT. - Giáo viên yêu cầu viết bảng con. Bài 8: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự trong giờ học và khi ra, vào lớp. - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp. - Thực hiện giữ trật tự trong giờ học và khi ra, vào lớp. - Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. II.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: - Khi ra vào lớp em phải thể hiện như thế nào? - Học sinh trả lời. - Vì sao em phải trật tự khi ra vào lớp? - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: ❖ Hoạt động 1: Quan sát tranh BT3. - MT: Rèn tư thế ngồi học cho HS, rèn cách phát biểu cho HS. - Phương pháp: Thảo luận – Đàm thoại - Học sinh thảo luận. - Giáo viên cho học sinh thảo luận bài tập 3. +Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào? - Học sinh trình bày - Giáo viên cho đại diện lên trình bày. trước lớp. Bạn bổ - GVKL: HS cần trật tự khi nghe giảng, không đùa sung. nghịch, không nói chuyện và giơ tay xin phép khi muốn phát biểu. ❖ Hoạt động 2: Tô màu tranh BT4. - Mục tiêu: Học sinh nhận biết được bạn nào giữ trật tự, bạn nào chưa ngoan khi đang ngồi học. - Hs tô màu vào BT4 - Phương pháp: Luyện tập – Thảo luận. -HS thảo luận vì sao - GV yêu cầu học sinh tô màu vào quần áo bạn giữ trật nên học tập các bạn tự lớp. biết giữ trật tự. - Thảo luận. - KL: Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học. ❖ Hoạt động 3: Làm BT5. - Học sinh thực hiện. - MT: Biết được tác hại của việc không giữ trật tự - Học sinh bổ sung câu trong lớp học. Rút kinh nghiệm cho bản thân. hỏi. - Pp: Luyện tập. - Giáo viên yêu cầu làm bài tập 5. - Cả lớp bổ sung: Việc làm của hai bạn đó Đ hay S? Vì sao? Mất trật tự trong lớp có hại gì? - Kết luận: Nêu tác hại của việc mất trật tự. Bản thân không được nghe giảng, mất thời gian, ảnh - Hs đọc CN – ĐT. hưởng đến các bạn xung quanh. 4. Củng cố: - Đọc 2 câu thơ cuối bài - Giáo viên kết luận chung. - Chuẩn bị bài 9 Tiết 1; Nhận xét tiết học. - Giáo viên viết bảng: êt. - Học sinh gạch chân: nét, sét, - Giáo viên cho học sinh so sánh. rết, kết. - Giáo viên yêu cầu vần êt chữ d và dấu nặng để - Học sinh đọc trơn tiếng từ. tạo thành tiếng mới. - Giáo viên ghi bảng: dệt - Giáo viên hỏi: Người ta dệt ra vải để làm gì? - Học sinh nêu nội dung. - Giáo viên viết bảng: - Học sinh đọc thầm và tìm tiếng mới: rét, mệt. - Học sinh đọc trơn các câu. ❖ Hoạt động 4: Dạy từ và câu ứng dụng. - Học sinh đọc câu CN – ĐT. - Mục tiêu: Học sinh đọc được đúng từ câu ứng dụng. - Phương pháp: Luyện tập. - Học sinh quan sát. - Giáo viên viết từ lên bảng. nét chữ con rết - Học sinh viết vở nắn nót, sấm xét kết bạn khống chế viết từng dòng. - Giáo viên yêu cầu đọc. Hát chuyển tiết 2: ❖ Hoạt động 1: Luyện đọc - Mục tiêu: Hs đọc đúng vần, tiếng từ, câu ứng - Học sinh đọc: chợ tết. dụng. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh 1, 2, 3 vẽ gì? - Giáo viên cho đọc thầm và tìm tiếng mới. - Giáo viên cho học sinh đọc. - Luyện đọc toàn bài. ❖ Hoạt động 2: Luyện viết - Mục tiêu: Học sinh viết đúng mẫu, đều nét các chữ. - Phướng pháp: Thực hành – Luyện tập - Giáo viên viết mẫu bảng lớp, lưu ý nét nối từ e sang t. bánh tét – dệt vải ❖ Hoạt động 3: Luyện nói - Học sinh cử đại diện thi đua, - Mục tiêu: Học sinh nói tròn câu tự nhiên. nhóm nào nhanh, đúng tuyên - Phướng pháp: Đàm thoại. dương. - Giáo viên yêu cầu đọc tên chủ đề. - Giáo viên gợi ý: +Em được đi chợ tết vào dịp nào? +Chợ tết có gì đẹp? +Em có thích tết không? +Em đi chợ tết mua những gì? 2. Củng cố: Trò chơi “Kết bạn” - Gv có một số tiếng mang vần et, êt, được viết ở bảng con. - Giáo viên hướng dẫn trò chơi: Học sinh nhận được bảng có chữ chứa vần et thì đứng vào nhóm của buùt chì Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2013 Tiết 1+2 Môn: Tiếng Việt Bài 72: UT - ƯT (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Đọc và viết được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng. - Đọc từ ngữ và câu ứng dụng - Luyện nói được từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Mô hình, bút chì, mứt gừng, tranh. - Học sinh: SGK – Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: - Đọc và viết được: nét chữ, sấm sét, con rết, kết bạn. - Học sinh viết bảng con. - Đọc bài 71, khuyến khích đọc thuộc. - Giáo viên nhận xét. - 3 – 4 Học sinh. 3. Các hoạt động: ❖ Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Mục tiêu: Hs rút ra được vần mới. - Pp: Trực quan – Đàm thoại - HS đánh vần trơn. Phân tích - Giáo viên giới thiệu vần mới: ut. ut. - Giáo viên ghi bảng: ut. - Giáo viên cho viết bảng. ut - Giáo viên: thêm b và dấu sắc vào vần ut để tạo - Học sinh viết, đọc CN - ĐT. vần mới. - Giáo viên ghi bảng: buùt buùt - Học sinh: bút chì. - Gv giơ bút chì và hỏi đây là cái gì? - Hs đọc trơn: ut, bút, bút chì. - Giáo viên ghi bảng: ưt -Đánh vần và đọc trơn CN – ĐT. - Học sinh viết: ưt - Hs: mứt, đánh vần và đọc trơn. - Phân tích tiếng: mứt. - Hs đọc trơn: ưt, mứt, mứt ❖ Hoạt động 2: Dạy vần ưt. gừng.
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_1_tuan_17.doc