Giáo án tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 13

* Khởi động:
2. Bài cũ: Hành trình của bầy ong
- Y/cầu hs đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối + TLCH.
 Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Khám phá.
- Y/cầu hs quan sát tranh - TLCH.
- Giới thiệu bài: Người gác rừng tí hon
b. Kết nối
b. 1. HĐ 1: Luyện đọc
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Yêu cầu học sinh chia đoạn. (3 đoạn)
- Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc theo đoạn
- Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, hay phát âm sai.
- Y/cầu hs đọc nối tiếp đoạn.
 Đọc toàn bài.
b.2. HĐ 2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn .
- Y/cầu hs thảo luận + TL câu hỏi 1 – câu hói 2.
 Nhận xét, chốt ý từng đoạn.
c. Thực hành
c.1. Biết ứng phó với những căng thẳng và đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.
- Nêu lần lượt từng câu hỏi – Y/cầu hs trả lời.
- 3a/ Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ?
- Nếu em là bạn nhỏ trong bài em sẽ làm gì?
- Nếu em bị bọn trộm gỗ phát hiện là em đang theo dõi thì em sẽ ứng phó ra sao ?
* Nhận xét – chốt ý.

-Y/cầu hs thảo luận nêu ý nghĩa của bài
 Chốt ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
* c.2. Luyện đọc diễn cảm.
- Đọc mẫu đoạn 3.
- Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Y/cầu hs đọc theo nhóm.
+ Nhận xét, tuyên dương.
* d. Ap dụng
- Em thấy bạn nhỏ trong bài là người như thế nào?
- Em đã có tinh thần trách nhiệm trong việc BV tài sản của công chưa ?
-Hãy kể một việc làm có tinh thần trách nhiệm trong việc BV của công.
 Nhận xét, tuyên dương.
+ LHGDHS:
- Dặn dò: Về đọc lại bài - Chuẩn bị: Trồng rửng ngập mặn
- Nhận xét tiết học

doc 50 trang datvu 25/06/2024 610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 13

Giáo án tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 13
 TUẦN 13
NGÀ TT MÔN TPP BÀI DẠY Ghi chú
Y CT
 1 Hát nhạc
 Thứ 2 Tập đọc 25 Người gác rừng tí hon Tích hợp 
 2 3 Toán 61 Luyện tập chung GDMT,GDKNS)
 8/11 4 Khoa 25 Nhôm 
 5 học 13 Kính già yêu trẻ (t2)
 Đạo đức Tích hợp KN 
 sống
 1 Chính tả 13 (nh – v) Hành trình của bầy ong
 Thứ 2 Toán 62 Luyện tập chung 
 3 3 Anh văn
 9/11 4 LTVC 25 Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi Tích hợp GDMT
 5 Lịch sử 13 trường
 6 Kĩ thuật 13 “Thà hi sinh .. không chịu mất 
 nước”
 Cắt, khâu, thêu tự chọn
 1 Anh văn
 Thứ 2 Thể dục
 4 3 Kể 13 KC được chứng kiến hoặc tham Tích hợp GDMT
 10/1 4 chuyện 63 gia 
 1 5 Toán 26 Chia một STP cho một số tự nhiên Tích hợp GDMT
 Tập đọc Trồng rừng ngập mặn
 1 TLV 25 Luyện tập tả người ( Tả ngoại 
 Thứ 2 Tin học hình )
 5 3 Toán 64
 11/1 4 LTVC 26 Luyện tập quan hệ từ
 1 5 Khoa 26 Luyện tập Tích hợp GDMT
 6 học 13 Đá vôi
 Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng- nặn tạo dáng 
 người
 1 Thể dục
 Thứ 2 Tin học
 6 3 TLV 26 Luyện tập tả người ( Tả ngoại 
 12/1 4 Toán 65 hình )
 1 5 Địa lí 13 Chia một STP cho 10, 100, 1000, Tích hợp GDMT
 6 SHTT 13 
 Công nghiệp (tt)
 Tổng hợp
 -1- hói 2.
 Nhận xét, chốt ý từng đoạn. 
c. Thực hành
c.1. Biết ứng phó với những căng thẳng và 
đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.
- Nêu lần lượt từng câu hỏi – Y/cầu hs trả 
lời.
- 3a/ Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ?
- Nếu em là bạn nhỏ trong bài em sẽ làm 
gì? 
- Nếu em bị bọn trộm gỗ phát hiện là em 
đang theo dõi thì em sẽ ứng phó ra sao ?
* Nhận xét – chốt ý.
-Y/cầu hs thảo luận nêu ý nghĩa của bài - Cả tổ thi đua nêu ý nghĩa
 Chốt ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ 
rừng, sự thông minh và dũng cảm của một 
công dân nhỏ tuổi.
* c.2. Luyện đọc diễn cảm. - NX, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Đọc mẫu đoạn 3. - Đọc theo nhóm.
- Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng + Nhận xét, bình chọn.
đọc.
- Y/cầu hs đọc theo nhóm.
+ Nhận xét, tuyên dương.
* d. Ap dụng
- Em thấy bạn nhỏ trong bài là người như - Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy)
thế nào?
- Em đã có tinh thần trách nhiệm trong 
việc BV tài sản của công chưa ? 
-Hãy kể một việc làm có tinh thần trách 
nhiệm trong việc BV của công.
 Nhận xét, tuyên dương.
+ LHGDHS:
- Dặn dò: Về đọc lại bài - Chuẩn bị: 
Trồng rửng ngập mặn
- Nhận xét tiết học 
 Tiết 61 TOÁN 
 LUYỆN TẬP CHUNG 
 I. Mục tiêu:
 - Biết thực hiện các phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
 - Biết nhân một số thập phân với một tổng 2 STP.
 - Làm được các BT: 1,2,4(a).
 - HS khá, giỏi làm được BT 3.
 - GD học sinh tính S hình tam giác nhanh, chính xác.
 II. Phương tiện dạy - học
 -3- - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản 
 chúng. 
 - Giaó dục học sinh ý thức bảo quản giữ gìn các đồ dùng trong nhà.
 II. Phương tiện dạy - học
 - GV: Hình vẽ trong SGK. Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng 
nhôm.
 - HS: Sưu tầm các thông tin và tranh ảnh về nhôm, 1 số đồ dùng được 
làm bằng nhôm.
 III. Tiến trình dạy học
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Khởi động: - Hát 
 2. Bài cũ: Đồng và hợp kim của đồng.
 - Y/cầu hs TLCH. - 2 hs lần lượt trình bày.
 - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét.
 3. Giới thiệu bài mới: Nhôm.
 HĐ 1: Làm việc với các thông tin và 
 tranh ảnh.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Viết tên và những SP làm bằng 
 - Y/cầu 1 hs đọc thông tin. nhôm.
 - Y?cầu hs thảo luận nhóm (bàn). - Các nhóm treo SP, cử bạn trình 
 * Bước 2: Làm việc cả lớp. bày.
 Chốt: Nhôm sử dụng rộng rãi để chế 
 tạo các dụng cụ làm bếp, vỏ của nhiều loại 
 đồ hộp, khung cửa sổ, 1 số bộ phận của 
 phương tiện giao thông
  Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm. + QS đồ dùng bằng nhôm khác được 
 - HD hs hoạt động nhóm(bàn) đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, 
 * Bước 2: tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng 
 - Làm việc cả lớp. bằng nhôm đó.
 K/luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều - Đại diện các nhóm trình bày kết 
 nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không quả.
 cứng bằng sắt và đồng. - Các nhóm khác bổ sung. 
  Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
 * Bước 1: Làm việc cá nhân.
 - Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm a) Nguồn gốc : Có ở quặng nhôm
 việc theo chỉ dẫn SGK. b) Tính chất : 
 *Bước 2: Chữa bài tập. +Màu trắng bạc, ánh kim, có thể kéo 
 Kết luận : thành sợi, dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và 
 •- Nhôm là kim loại nhiệt tốt
 •- Không nên đựng thức ăn có vị chua lâu, +Không bị gỉ, một số a-xít có thể ăn 
 dễ bị a-xít ăn mòn. mòn nhôm
  Hoạt động 4: Củng cố - Trình bày bài làm, học sinh khác 
 - Nhắc lại nội dung bài học. góp ý.
 - Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
 - Dặn dò: 
 - Nêu lại kết luận (sgk)
 -5- Tiết 13 Mỹ thuật
 TẬP NẶN TẠO DÁNG : NẶN DÁNG NGƯỜI
I. MỤC TIÊU :
 - Hiểu đặc điểm, hình dung của một số dáng người hoạt động .
 - Nặn được một, hai dáng người đơn giản .
 - Cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người.
 - Hình nặn cân đối, giống hình dung người đang hoạt động.
II. Phương tiện dạy - học
- Sưu tầm một số tranh , ảnh về các dáng người đang hoạt động .
- Một số tượng nhỏ hoặc ảnh chụp các bức tượng về dáng người . Đất nặn .
III. Tiến trình dạy học:
 1. Khởi động : 
 2. Bài cũ : 
 3. Bài mới 
 Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét . Hoạt động lớp .
 - Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh các bức 
 tượng về dáng người , gợi ý bằng các 
 câu hỏi :
 + Nêu các bộ phận của cơ thể con người - Theo dõi , trả lời .
 .
 + Mỗi bộ phận cơ thể con người có dạng 
 hình gì ?
 + Nêu một số dáng hoạt động của con 
 người .
 + Nhận xét về từ thế của các bộ phận cơ 
 thể người ở một số dáng hoạt động .
 Hoạt động 2 : Cách nặn . Hoạt động lớp .
 - Nêu các bước nặn và nặn mẫu cho HS 
 quan sát :
 + Nặn các bộ phận chính trước , các chi 
 tiết sau rồi ghép , đính , chỉnh sửa lại cho - Theo dõi .
 cân đối .
 + Có thể nặn từ 1 thỏi đất và nặn thêm 
 các chi tiết rồi tạo dáng theo ý thích . 
 - Gợi ý HS sắp xếp các hình nặn theo đề 
 tài .
 Hoạt động 3 : Thực hành . Hoạt động lớp , cá nhân .
 - Vẽ trước vài dáng người trên 
 nháp để chọn dáng nào đẹp để nặn .
 - Góp ý , hướng dẫn thêm cho từng em . - Cả lớp thực hành nặn .
 Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá . Hoạt động lớp .
 - Chọn , nhận xét , xếp loại một sản - NX , xếp loại theo cảm nhận riêng 
 phẩm về : tỉ lệ hình nặn , dáng hoạt động ; nêu lí do vì sao đẹp hoặc chưa đẹp 
 . .
 - Tổng kết chung . 
 4. Củng cố - Dặn dò : - Đánh giá , 
 nhận xét .
 -7- * Bài 3a:
 - Yêu cầu đọc bài 3a, + 1 hs nêu.
 + Tổ chức cho hs khá giỏi thi đua: 
 “Tiếp sức” 
 - Nhận xét, tuyên dương.
  Hoạt động 3: Củng cố.
 - Nêu nội dung kiến thức vừa học.
 - GDHS:.
 - Dặn dò: 
 - Chuẩn bị: “Ôn tập”.
 - Nhận xét tiết học.
Tiết 62 TOÁN 
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 - Biết thực hiện các phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
 - Biết vận dụng tính chất nhân một STP với một tổng, một hiệu 2 STP 
 trong thực hành tính. 
 - Làm được các BT 1,2,3(b), 4.
 - GD học sinh tính S hình tam giác nhanh, chính xác.
II. Phương tiện dạy - học
 + GV: Phấn màu - Bảng phụ
 + HS: Vở , bảng con - SGK – nháp.
III. Tiến trình dạy học
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Khởi động: - Hát 
 2. Bài cũ: Luyện tập chung.
 - Y/cầu hs làm BT - 2 hs làm bảng lớp..
 - Nhận xét - ghi điểm. - Lớp nhận xét.
 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập 
 chung.
 HĐ 1: HD hs củng cố phép cộng, 
 trừ, nhân STP, biết vận dụng quy tắc 
 nhân một tổng các STP với số thập 
 phân để làm tình toán và giải toán. + 1 hs đọc đề bài – Xác định dạng 
  Bài 1: Tính giá trị biểu thức. (Tính giá trị biểu thức).
 - Y/cầu hs nêu lại quy tắc - HS làm nháp, 2 hs làm bảng phụ
 trước khi làm bài.
 - Nhận xét, sủa sai. + 1 Học sinh đọc đề.
  Bài 2: - Học sinh làm bài.
 - • Tính chất. a (b+c) = (b+c) a - Sửa bài theo cột ngang của phép 
 - Chốt lại tính chất 1 số nhân 1 tổng. tính 
 - Y/cầu hs làm nháp, 2 hs làm bảng – So sánh kết quả, xác định tính 
 phụ. chất.
 - Nhận xét, sửa sai.
  Bài 3 b: -Y/cầu hs nêu lại cách tính - 1 Học sinh đọc đề bài. 
 nhanh . - Nêu cách làm: Nêu cách tính 
 -9-  HĐ 1: HD hs mở rộng vốn từ về Chủ 
 điểm: “Bảo vệ môi trường”.
 * Bài 1:
 - Tổ chức thảo luận để tìm xem đoạn văn - Học sinh đọc bài 1.
 làm rõ nghĩa cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng -HĐ nhóm (bàn).
 sinh học” ntn? - Đại diện nhóm trình bày.
 - Nhận xét, chốt lại: Ghi bảng: khu bảo tồn 
 đa dạng sinh học. - 1 hs đọc yêu cầu bài 2.
 * Bài 2: - 2 nhóm làm bảng phụ.
 - Y/cầu hs 2 nhóm làm bảng phụ. - Đại diện nhóm trình bày kết quả 
 - Cả lớp nhận xét.
 •- Nhận xét – chốt lại
 * Em đã làm gì để BVMT ? + 1 Học sinh đọc bài 3.
 * LHGDMT: -Thực hiện cá nhân – mỗi em chọn 1 
  Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn văn. cụm từ làm đề tài , viết khoảng 5 câu
 * Bài 3: - Học sinh sửa bài.
 - Y/cầu hs đọc đề bài. - Cả lớp nhận xét.
 -Gợi ý:viết về đề tài tham gia phong trào 
 trồng cây gây rừng; viết về hành động săn (2 dãy thi đua đặt câu).
 bắn thú rừng của 1 người nào đo. - Nhận xét, bình chọn.
 Nhận xét – chấm 3 bài - Tuyên dương.
 * LHGDMT:
  Hoạt động 3: Củng cố.
 - Nêu từ ngữ thuộc chủ điểm “BVMT?”. 
 Đặt câu.
 - Nhận xét, tuyên dương, GDHS:
 - Dặn dò: 
 - Học bài.
 - Chuẩn bị: “Luyện tập về quan hệ từ”.
 - Nhận xét tiết học
Tiết 13 LỊCH SỬ 
“THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”
I. Mục tiêu:
 - Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên chống Pháp:
 + Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành độc lập, nhung thực 
 dân Pháp trở lại xâm lược nước ta.
 - Rạng sáng ngày 19/12/1946, ta quyết định phát động toàn quốc kháng 
chiến.
 - Cuộc c/đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố 
khác trong toàn quốc.
 - Tự hào và yêu tổ quốc.
 II. Phương tiện dạy - học
 + GV: Anh tư liệu về ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở HN, Huế, ĐN. 
 Băng ghi âm lời HCM kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Phiếu học tập, bảng phụ.
 -11-

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_13.doc