Giáo án tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 11
1. Khởi động:
2. Bài cũ:. Kiểm tra
Nhận xét bài kiểm tra.
3. Giới thiệu bài mới:
- Giới thệu chủ đề.
* HĐ 1: Luyện đọc
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Yêu cầu học sinh chia đoạn. (3 đoạn)
- Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc theo đoạn
- Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, dễ sai.
- Y/cầu hs đọc nối tiếp đoạn.
Đọc toàn bài.
* HĐ 2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn .
- Y/cầu hs thảo luận + TLCH.
Nhận xét, chốt ý từng đạn.
-Y/cầu hs thảo luận nêu ý nghĩa của bài
Chốt ý nghĩa:
- Y/cầu hs đọc ý nghĩa.
* HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
- Đọc mẫu đoạn 3.
- Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Y/cầu hs đọc theo nhóm.
+ Nhận xét, tuyên dương.
* HĐ 4: Củng cố
- Thi đua: Đọc diễn cảm toàn bài.
Nhận xét, tuyên dương.
+ GDMT:
- Dặn dò:
- Chuẩn bị: “Tiếng vọng”
- Nhận xét tiết học
2. Bài cũ:. Kiểm tra
Nhận xét bài kiểm tra.
3. Giới thiệu bài mới:
- Giới thệu chủ đề.
* HĐ 1: Luyện đọc
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Yêu cầu học sinh chia đoạn. (3 đoạn)
- Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc theo đoạn
- Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, dễ sai.
- Y/cầu hs đọc nối tiếp đoạn.
Đọc toàn bài.
* HĐ 2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn .
- Y/cầu hs thảo luận + TLCH.
Nhận xét, chốt ý từng đạn.
-Y/cầu hs thảo luận nêu ý nghĩa của bài
Chốt ý nghĩa:
- Y/cầu hs đọc ý nghĩa.
* HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
- Đọc mẫu đoạn 3.
- Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Y/cầu hs đọc theo nhóm.
+ Nhận xét, tuyên dương.
* HĐ 4: Củng cố
- Thi đua: Đọc diễn cảm toàn bài.
Nhận xét, tuyên dương.
+ GDMT:
- Dặn dò:
- Chuẩn bị: “Tiếng vọng”
- Nhận xét tiết học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 11
TUẦN 11 NGÀ T MÔN TPPC BÀI DẠY Y T T 1 Hát Thứ 2 nhạc 21 Chuyện một khu vườn nhỏ (Tích hợp MT) 2 3 Tập đọc 51 Luyện tập 25/10 4 Toán 21 Ôn tập: Con người và sức khỏe (t2) 5 K/ học 11 Kính già, yêu trẻ Đạo đức 1 Chính 11 Luật Bảo vệ môi trường (Tích hợp MT) Thứ 2 tả 52 Trừ hai số thập phân 3 3 Toán 26/10 4 Anh 21 Đại từ xưng hô 5 văn 11 Ôn tập:Hơn 80 năm chống thực dân pháp(1858 – 6 LTVC 11 1945) Lịch sử Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống (Tích hợp MT) Kĩ thuật 1 Anh văn Thứ 2 Thể dục 4 3 K/chuyệ 11 Người đi săn và con nai (Tích hợp MT) 27/10 4 n 53 Luyện tập 5 Toán 22 Tiếng vọng (Tích hợp MT) 6 Tập đọc 11 HĐNK 1 TLV 21 Trả bài văn tả cảnh Thứ 2 Tin học 5 3 Toán 54 Luyện tập chung 28/10 4 LTVC 22 Quan hệ từ 5 K/học 22 Tre, mây, song (Tích hợp MT) 6 Mĩ 11 VTTĐT: Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 thuật 1 Thể dục Thứ 2 Tin học 6 3 TLV 22 Luyện tập làm đơn 29/10 4 Toán 55 Nhân một số thập phân với một số tự nhiên 5 Địa lí 11 Lâm nghiệp và thủy sản (Tích hợp MT) 6 SHTT 11 -1- - Thi đua: Đọc diễn cảm toàn bài. - Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy) Nhận xét, tuyên dương. + GDMT: - Dặn dò: - Chuẩn bị: “Tiếng vọng” - Nhận xét tiết học Tiết 51 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết : - Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất . - So sánh các số thập phân , giải bài toán với các số thập phân. - Làm được các BT: 1; 2(a, b) ; 3(cột 1); 4. - HS khá, giỏi làm được cả BT2,3. - GD học sinh tính S hình tam giác nhanh, chính xác. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu - Bảng phụ + HS: Vở , bảng con - SGK – nháp. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Tổng nhiều số thập phân. - Y/cầu hs làm BT. - 2 Học sinh làm bài. - Nhận xét – ghi điểm. - Lớp nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. Hoạt động 1: HD hs kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân, áp dụng tính chất của phép cộng để tính nhanh. * Bài 1: - 1 hs nêu lại cách tính tổng nhiều - HD hs nêu lại cách tính tổng của STP nhiều số thập phân. + HS nêu cách làm. + Y/cầu hs nêu cách làm. - HSlàm nháp, 2 hs làm bảng phụ. - Y/cầu hs làm nháp, 2 hs làm bảng - Nhận xét, sửa sai. phụ. - Nhận xét, sửa sai. * Bài 2(a,b) - 1 Học sinh đọc đề. - Y/cầu hs đọc BT. - HSlàm nháp, 2 hs làm bảng phụ. + Yêu cầu hs nêu tính chất áp dụng cho – So sánh với kết quả trên bảng. bài tập. - Nhận xét, sửa sai. - Kết hợp giao hoán, tính tổng nhiều số. - (a + b) + c = a + (b + c) - Y/cầu hs làm nháp, 2 hs làm bảng phụ. + 2 hs nêu lại cách so sánh các - Nhận xét, sửa sai. STP. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh - Làm sgk, 2 hs làm bảng phụ. so sánh số thập phân – Giải bài toán với số thập phân. -3- luận. - Qua trò chơi, các em rút ra nhận xét gì về tốc độ lây truyền bệnh? • Em hiểu thế nào là dịch bệnh? • Nêu một số ví dụ về dịch bệnh mà em biết•? Nhận xét, kết luận: Khi có nhiều người cùng mắc chung một loại bệnh lây nhiễm, người ta gọi đó là “dịch - Làm việc cá nhân bệnh”. Ví dụ: dịch cúm, đại dịch HIV/ - 3hs trình bày sản phẩm của mình AIDS với cả lớp. Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh vận động. - Y/cầu hs vẽ tranh. - 2 hs trình bày. - HD hs. - Nhận xét. - Y/cầu hs trưng bày tranh. - Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 3: Củng cố. - Thế nào là dịch bệnh? Nêu ví dụ? - Chọn tranh vẽ đẹp, nội dung phong phú, mới lạ, tuyên dương trước lớp. - Dặn dò: - Xem lại bài + vận dụng những điều đã học. - Chuẩn bị: Tre, Mây, Song. - Nhận xét tiết học . Tiết 11 Mỹ thuật VẼ TRANH ĐỀ TÀI : NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 – 11 I. MỤC TIÊU : - Hiểu cách chọn nội dung, cách vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam .. - Vẽ được tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam . * Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. CHUẨN BỊ : - Một số tranh , ảnh về Ngày Nhà giáo Việt Nam . - Bút chì , tẩy , màu vẽ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : 2. Bài cũ : 3. Bài mới : Vẽ tranh đề tài : Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 . Hoạt động 1 : Tìm , chọn nội dung Hoạt động lớp . đề tài . - Yêu cầu HS kể lại những hoạt động kỉ niệm ngày Nhà giáo VN 20 – 11 của -5- - Đọc ghi nhớ. - 1 học sinh trả lời. - Kể lại 1 kỷ niệm đẹp của em và bạn. - 2 học sinh. - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét. 1. Khám phá. HĐ 1: - Quan sát tranh. - Bức tranh vẽ cảnh gì ? - HS nêu. - Nội dung bức trnh nói lên điều gì? - Nhận xét – chốt ý. - Nhận xét, bổ sung. 2. Kết nối HĐ 2: Tìm hiểu nội dung câu chuyện” Sau đêm mưa”. MT: HS cần phải biết giúp đỡ người già, - Thảo luận (nhóm 6),đóng vai theo em nhỏ và ý nghĩa của viêc giúp đỡ người nội dung truyện. già, em nhỏ. - Các nhóm lên đóng vai. * Y/cầu HS đóng vai theo nội dung - Lớp nhận xét, bổ sung. truyện “Sau đêm mưa”. - HD hs đóng vai cho các nhóm theo nội - Đại diện trình bày. dung truyện. - Nhận xét – tuyên dương. - Y/cầu hs thảo luận (nhóm đôi) TLCH - Nhận xét, (bổ sung). * Các bạn HS trong câu chuyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em bé ? - Học sinh nêu. * Tại sao bà cụ cảm ơn các bạn ? - 2 học sinh đọc ghi nhớ. * Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn ? - Nhận xét, kết luận HD rút ra nghi nhớ (treo bảng phụ có ghi Nội dung ghi nhớ). - Y/cầu hs đọc ghi nhớ. - Làm việc cá nhân. 3. Thực hành - Trình bày cách giải quyết. HĐ 3: Làm bài tập 1 SGK - Lớp nhận xét, bổ sung. - MT: HS nhận biết được hành vi thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ. - Giao nhiệm vụ cho học sinh . + Y/cầu hs đọc BT1(sgk). + Y/cầu hs làm việc cá nhân. . Y/cầu hs ghi đáp án vào bảng con. - Y/cầu hs giơ bảng – trình bày lí do chọn phương án. * Nhận xét, kết luận. Cách d : Thể hiện sự chưa quan tâm, yêu thương em nhỏ. Cách a , b , c : Thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ. • LHGD: - Nhận xét tiết học. -7- Ngày soạn: 30/10/2011 Thứ ba, ngày 1 tháng 11 năm 2011 Tiết 11 CHÍNH TẢ (nghe –viết) Luật Bảo vệ môi trường (GDMT trực tiếp) I. Mục tiêu: - Viết đúng chính tả , trình bày đúng hình thức văn bản luật. - Làm được BT 2b; 3b (sgk) - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. GDMT : - Biết thế nào là hoạt động BVMT. - Biết BVMT bằng việc làm cụ thể. - Tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng có ý thức BVMT. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to thì tìm nhanh theo yêu cầu bài 3. + HS: Bảng con, bài soạn từ khó. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Y/cầu hs viết những tiếng chứa nguyên - 3 học sinh viết bảng lớp - âm đôi iê, ia và kiểm tra cách đánh dấu thanh. Nhận xét, ghi điểm 2. Giới thiệu bài mới: * Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Y/cầu hs đọc bài chính tả. - 1 hs đọc bài chính tả. HD hs tìm hiểu nội dung bài: - Nội dung Điều 3, Khoản 3, Luật BVMT nói gì ? - Mỗi chng ta cần phải lm gì để BVMT ? * Nhận xt, chốt ý – GDHS; - Y/cầu hs nêu và viết từ khó. - Nêu và viết viết từ khó (bảng con). - HD hs viết bài. - Đọc cho hs viết. - Đọc lại cho HS dò bài. - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi - Chấm 6 vở . * Hoạt động 2: HDSH làm bài tập Bài 2b: - 1 học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc bài 2b - HD hs làm bài. - Học sinh sửa bài Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét Bài 3b: - 1 học sinh đọc đề - Yêu cầu HS đọc bài 3b - Y,cầu hs thảo luận nhó bàn làm vào phiếu - Học sinh làm bài theo nhóm BT, - Học sinh sửa bài 2 hs làm bảng phụ. Nhận xét - Lớp nhận xét - 1 HS đọc bài thơ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm bàn Y/cầu hs thi đua sắp xếp các con chữ. - Thảo luận sắp xếp thành tiếng với -9- - Y/cầu hs làm nháp, 2 hs làm bảng phụ. - Nhận xét, sửa sai Bài 3 : - 1 Học sinh đọc đề. - Yêu cầu học sinh đọc đề. - 2 em nêu lại. - Y/cầu hs phân tích đề, tóm tắt và tìm + HS làm nháp, 2 hs làm bảng phụ. cách giải. - Nhận xét, chốt cách giải. - 1 học sinh đọc đề. - Y/cầu hs làm vở, 1 hs làm bảng phụ. - HS phân tích đề, tóm tắt và tìm - Chấm 6 vở, nhận xét. cách giải. Hoạt động 3: Củng cố. - HS làm vở, 1 hs làm bảng phụ. - Y/cầu hs nêu cách trừ 2 STP. - Nhận xét. - Y/cầu hs thi đua tính . - Nhận xét, tuyên dương. - Dặn dò: -Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. Giải bài tập thi đua. 512,4 – 7 - Chuẩn bị: “Luyện tập”. 124 – 4,789 Nhận xét tiết học Tiết 21 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I. Mục tiêu: - Nắm được khái niệm đại từ xưng hô(ND ghi nhớ) - Học sinh nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III) ; chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2) - HS khá, giỏi nhận xét được thái độ, tình cảm cùa nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô (BT1). - GD hs biết sử dụng đại từ xưng hô đúng đối tượng một cách lịch sự. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to chép sẵn đoạn văn BT1 (mục III). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn mục BT2. + HS: Xem bài trước. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Hát Nhận xét và rút kinh nghiệm về kết quả bài kiểm tra định kì Giữa học kỳ I (phần LTVC) 2. Giới thiệu bài mới: Đại từ xưng hô. HĐ 1: HD hs nắm được khái niệm đại từ xưng hô trong đoạn văn. * Bài 1: + 1 học sinh bài tập. - Y/cầu hs đọc bài tập 1. - Thảo luận nhóm *(bàn). - NX, chốt lại: những từ in đậm trong - Trình bày. đoạn văn đại từ xưng hô. - Nhận xét. + Chỉ về mình: tôi, chúng tôi -11-
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_11.doc