Giáo án tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 22
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Tiếng rao đêm
- Nghe tiếng rao đêm, tác giả có cảm giác ntn?
- Chi tiết nào trong bài văn miêu tả đám cháy?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Lập làng giữ biển.
HĐ 1: Luyện đọc..
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Y/cầu hs chia đoạn .(4 đoạn)
+ Y/cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn .
- Nhận xét – Ghi những từ hs đọc sai – HD luyện đọc .
- Đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc bài + trả lời câu hỏi .
Bài văn có những nhân vật nào?
Bố và ông của Nhụ cùng trao đổi với nhau việc gì?
Em hãy gạch dưới từ ngữ trong bài cho biết bố Nhụ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã?
- GV nhận xét – HS giải nghĩa từ: (làng biển , dân chài; vàng lưới ; lưới đáy.)
- Mời hs đọc đoạn 2 .
- Y/cầu hs thảo luận nhóm đôi TLCH 2.
- Nhận xét - chốt ý:
HD hs nêu và giải nghĩa từ.
- Y/cấu hs đoạn cuối.
* Y/cầu hs thảo luận nhóm đôi TLCH 3.
- Nhận xét - chốt ý:
+ GV nhận xét – chốt ý.
+ Y/cầu hs nêu ý nghĩa bài.
- Nhận xét chốt ý nghĩa bài.
- Y/cầu hs đọc ý nghĩa.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
- GV treo bảng phụ ghi đoạn luyện đọc .
- HD học sinh nêu lại cách đọc.
- GV nhận xét
+ HD hs nhấn giọng, ngắt giọng, luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
- GV nhận xét – tuyên dương.
HĐ 4: Củng cố.
- Yêu cầu hs thi đọc.
- Nhận xét – tuyên dương.
- GDHS:
- Dặn dò:
- Đọc lại bài + Chuẩn bị: “Cao Bằng”.
- Nhận xét tiết học
2. Bài cũ: Tiếng rao đêm
- Nghe tiếng rao đêm, tác giả có cảm giác ntn?
- Chi tiết nào trong bài văn miêu tả đám cháy?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Lập làng giữ biển.
HĐ 1: Luyện đọc..
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Y/cầu hs chia đoạn .(4 đoạn)
+ Y/cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn .
- Nhận xét – Ghi những từ hs đọc sai – HD luyện đọc .
- Đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc bài + trả lời câu hỏi .
Bài văn có những nhân vật nào?
Bố và ông của Nhụ cùng trao đổi với nhau việc gì?
Em hãy gạch dưới từ ngữ trong bài cho biết bố Nhụ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã?
- GV nhận xét – HS giải nghĩa từ: (làng biển , dân chài; vàng lưới ; lưới đáy.)
- Mời hs đọc đoạn 2 .
- Y/cầu hs thảo luận nhóm đôi TLCH 2.
- Nhận xét - chốt ý:
HD hs nêu và giải nghĩa từ.
- Y/cấu hs đoạn cuối.
* Y/cầu hs thảo luận nhóm đôi TLCH 3.
- Nhận xét - chốt ý:
+ GV nhận xét – chốt ý.
+ Y/cầu hs nêu ý nghĩa bài.
- Nhận xét chốt ý nghĩa bài.
- Y/cầu hs đọc ý nghĩa.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
- GV treo bảng phụ ghi đoạn luyện đọc .
- HD học sinh nêu lại cách đọc.
- GV nhận xét
+ HD hs nhấn giọng, ngắt giọng, luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
- GV nhận xét – tuyên dương.
HĐ 4: Củng cố.
- Yêu cầu hs thi đọc.
- Nhận xét – tuyên dương.
- GDHS:
- Dặn dò:
- Đọc lại bài + Chuẩn bị: “Cao Bằng”.
- Nhận xét tiết học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 22
TUẦN 22 NGÀY TT MÔN PPC BÀI Ghi chú T 1 HN 22 Thứ 2 2 Tập đọc 43 Lập làng giữ biển. Tích hợp GDMT 24/1 3 Toán 106 Luyện tập 4 KH 43 Sử dụng năng lượng chất đốt (tt) Tích hợp GDKN 5 Đạo 22 UBND xã , phường em (tiết 2) sống đức 1 Chính 22 (Ngh- v) Hà Nội Tích hợp GDMT Thứ 3 2 tả 22 VTT:Tìm hiểu về kiểu chữ in 25/1 3 Mĩ 43 hoa..nét đậm 4 thuật 107 5 AV 43 Sxq và Stp của hình lập phương. Toán Nối các vế câu ghép bằng q/hệ từ LTVC (tt) 1 Anh 44 Thứ 4 2 văn 43 261 3 Thể dục 22 Ông Nguyễn Khoa Đăng 4 KC 108 Luyện tập 5 Toán 22 Bến Tre đồng khởi 6 Lịch sử 22 Lắp xe cần cẩu Kĩ thuật 1 Tập đọc 44 Cao Bằng Thứ 5 2 Tin học 43 27/9 3 Toán 109 Luyện tập chung 4 TLV 43 Ôn tập về văn kể chuyện 5 KH 44 Sử dụng năng lượng gió và nước Tích hợp GDKN 6 Địa lí 22 chảy sống Châu Âu 1 Thể dục 44 Thứ 6 2 Tin học 44 28/1 3 LTVC 44 Nối các vế câu ghép bằng q/hệ từ 4 Toán 110 (tt) 5 TLV 44 Thể tích của một hình 6 ATGT 4 Viết bài văn kể chuyện SHTT 22 Chọn đường đi AT, phòng tránh TNGT Sinh hoat câu lạc bộ -1- - Y/cầu hs thảo luận nhóm đôi TLCH 2. - Nêu và giải nghĩa từ. - Nhận xét - chốt ý: * Thảo luận nhóm đôi – nêu ý nghĩa HD hs nêu và giải nghĩa từ. bài. - Y/cấu hs đoạn cuối. - 3 hs trình bày * Y/cầu hs thảo luận nhóm đôi TLCH 3. - Nhận xét – bổ sung. - Nhận xét - chốt ý: + 2 học sinh đọc. + GV nhận xét – chốt ý. + Y/cầu hs nêu ý nghĩa bài. + Nêu cách đọc, giọng đọc bài văn. -Nhận xét chốt ý nghĩa bài. Nhận xét – bổ sung. -Y/cầu hs đọc ý nghĩa. - 1 hs đọc diễn cảm đoạn văn. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm. - Nhận xét tuyên dương. - GV treo bảng phụ ghi đoạn luyện đọc . - Luyện đọc đoạn văn. - HD học sinh nêu lại cách đọc. - GV nhận xét - 2 đội thi đua đọc diễn cảm bài văn. + HD hs nhấn giọng, ngắt giọng, luyện đọc - HS nhận xét – bình chọn. diễn cảm. - Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn. - GV nhận xét – tuyên dương. HĐ 4: Củng cố. - Yêu cầu hs thi đọc. - Nhận xét – tuyên dương. - GDHS: - Dặn dò: - Đọc lại bài + Chuẩn bị: “Cao Bằng”. - Nhận xét tiết học TIẾT 106 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật. - Vận dụng để giải một bài toán đơn giản. - Làm được các BT: 1, 2. II. Phương tiện dạy – học: + GV: Các khối hình lập phương nhỏ cạnh 1cm + HS: SGK, VBT. III. Tiến trình dạy – học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - Y/cầu hs làm bài tập . - 2 hs làm bài tập 1, 2. - Nhận xét – ghi điểm. - Lớp nhận xét. 2. Bài mới: Luyện tập. HĐ 1: - Y/c hs nêu cách tính Sxq và Stp hình hộp + 4 hs nêu . chữ nhật. - Lớp nhận xét. HĐ 2: Luyện tập . -3- đúng. - 1 số học sinh trình bày ý kiến. HĐ 2: Sắm vai - Giao nhiệm vụ cho nhóm đóng vai theo tình huống của BT. - Gợi ý: Bố cùng em đến UBND phường. Em và - Các nhóm chuẩn bị sắm vai. bố chào chú bảo vệ, gửi xe rồi đi vào văn phòng - Từng nhóm lên trình bày. làm việc. Bố xếp hàng giấy tờ. Đến lượt, bố em - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. được gọi đến và hỏi cần làm việc gì. Bố em trình Nhận xét – tuyên dương . bày lí do. Cán bộ phường ghi giấy tờ vào sổ và hẹn ngày đến lấy giấy khai sinh. Nhận xét - kết luận về cách ứng xử phù hợp . - Thực hiện nhóm 5. HĐ 3: Ý kiến của chúng em. - Từng nhóm chuẩn bị. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm hs - Từng nhóm lên trình bày. đóng vai. - Nhận xét – bình chọn. - Chọn nhóm tốt nhất. - Tuyên dương. - Tuyên dương. - GDHS: - Dặn dò: - Chuẩn bị: Em yêu tổ quốc Việt Nam. - Nhận xét tiết học. Ngày soạn: 5/2/2012 Thứ ba , ngày 7 tháng 2 năm 2012 TIẾT 22 CHÍNH TẢ HÀ NỘI ( GD Môi trường) I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT trình bày đúng bài thơ 5 tiếng , rõ 3 khổ thơ. - Tìm được danh DTR tên người và tên địa lí Việt Nam (BT2); Viết được 3 đến 5 tên người, địa lí theo yêu cầu (BT3). - Có ý thức rèn chữ, giữ vở. * GD hs có trách nhiệm BV cảnh quan MT Thủ đô để giữ mãi vẻ đẹp của Hà Nội. II. Phương tiện dạy – học: + GV: Bảng phụ, giấy khổ to để học sinh làm BT3. + HS: SGK, vở. III. Tiến trình dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Y/cầu hs viết:gió; rầm rì; dịu ; mưa rào; - HS viết bảng giờ; dáng. - Nhận xét – sửa sai. - Nhận xét – tuyên dương. 2. Bài mới: Hà Nội HĐ 1: HD hs nghe - viết. - Đọc bài thơ. - Bài thơ viết về địa danh nào? - Tìm những từ ngữ tả Hồ Gươm ? + Hs trình bày . - Y/ cầu hs tìm từ khó , hay viết sai. - Nhận xét – sửa sai . -5- - - Y/cầu hs TLCH + GV nhận xét – chốt . + HS quan sát – TLCH. - Y/cầu hs nêu lại cách tính Sxq và Stp HĐ 2: Thực hành. - HS quan sát và hình thành Sxq _ Bài 1 Stp - Y/cầu hs đọc bài tập . Học sinh trình bày . 2 Sxq = 1,5 x 1,5 x 4 = 9(m ) - Nhận xét – bổ sung. 2 Stp = 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m ) + 5 hs lần lượt nhắc lại. -GV nhận xét – sửa sai. + 1 hs đọc bài tập . Bài 2 - HS làm bài nháp – 2 hs làm bảng - Y/cầu hs đọc bài tập . . - HD phân tích đề . - HS nhận xét – sửa sai . - Yêu cầu hs làm bài vào vở. - GV chấm 6 vở – nhận xét – sửa sai. + 1 hs đọc bài tập . HĐ 3: Củng cố. - Tóm tắt – phân tích đề. - Y/cầu hs nêu lại cách tính Sxq và Stp - HS làm vở – 1 hs làm bảng phụ. - Nhận xét . - HS nhận xét – sửa sai . + GDHS : - Dặn dò: + 2 hs nêu lại cách tính Sxq và Stp - Về học bài và làm lại bài 1, 2 . - Nhận xét . - Nhận xét tiết học. TIẾT 43 LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả, giả thiết - kết quả (ND Ghi nhớ) - Biết tìm các vế câu ghép và quan hệ từ trong câu ghép (BT1); Tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); Biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3). II. Phương tiện dạy – học: + GV: Bảng phụ viết sẵn câu văn của bài. Các tờ phiểu khổ to photo nội dung bài tập 1, 2,3. + HS: VBT. III. Tiến trình dạy – học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. + 3 hs đọc ghi nhớ + nêu ví dụ. Y/cầu hs đọc ghi nhớ + nêu ví dụ. - Nhận xét . - GV nhận xét – ghi điểm . 2. Bài mới: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ HĐ 1: Phần nhận xét. + HS trình bày Bài 1 - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. a/ Nếu trời trở rét / Vế Y/cầu hs TLCH. 1 chỉ ĐK -7- từ (tt)”. - Nhận xét tiết học TIẾT 22 LỊCH SỬ BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I. Mục tiêu: - Biết cuối năm 1958 – đầu năm 1960, phong trào “ Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”. - Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện. - Giáo dục thái độ yêu nước, tự hào dân tộc. II. Phương tiện dạy – học: + GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Nam Bộ. + HS: Xem nội dung bài. III. Tiến trình dạy – học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Nước nhà bị chia cắt. - Vì sao đất nước ta bị chia cắt? - Âm mưu phá hoạt hiệp định Giơ-ne-vơ - Học sinh trả lời. của Mĩ – Diệm ntn? - Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: Bến Tre Đồng Khởi HĐ 1: Tạo biểu tượng về phong trào + 1 Học sinh đọc. đồng khởi Bến Tre. - Học sinh trao đổi theo nhóm. - Y/ cầu hs đọc SGK, đoạn “Từ đầu Đại diện các nhóm phát biểu. đồng chí miền Nam.” - Nhận xét – bổ sung – chỉ vị trí Bến Tre trên bản đồ . - GV tổ chức hs trao đổi theo nhóm đôi về nguyên nhân bùng nổ phong trào Đồng + Học sinh thảo luận nhóm bàn. Khởi. Đại diện các nhóm thuật lại phong trào ở Bến Tre. - Nhận xét và xác định vị trí Bến Tre trên + HS trình bày - bổ sung. bản đồ. nêu rõ: Bến Tre là điển hình của phong + Học sinh thảo luận nhóm bàn. trào Đồng Khởi. + HS nêu – HS nhận xét bổ sung . - Tổ chức hoạt động nhóm bàn tường thuật lại cuộc khởi nghĩa ở Bến Tre. - 4 hs đọc lại ý nghĩa lịch sử. Nhận xét – chốt ý. + Học sinh đọc ghi nhớ SGK. HĐ 2: Ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi. + Y/cầu hs thảo luận nhóm bàn , trả lời câu + 2 Học sinh nêu. hỏi. -N/xét - bổ sung - tuyên dương. - Hãy nêu ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi ? Giáo viên nhận xét + chốt. - Phong trào đồng khởi đã mở ra thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù. -9-
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_22.doc