Giáo án tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 25
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Hộp thư mật.
- Y/cầu đọc bài và trả lời câu hỏi:1 và 2
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Phong cảnh đền Hùng.
HĐ 1: Luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Y/cầu hs chia đoạn.
- Y/cầu hs đọc theo đoạn.
- HD hs đọc đúng từ ngữ khó:- Chót vót, dập dờn, uy nghiêm vòi vọi, sừng sững, ngã ba Hạc …
+ Đọc toàn bài
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
+ Y/cầu hs trao đổi thảo luận, tìm hiểu bài.
+ NX chốt ý: Y/cầu đọc thầm đoạn 2 – 3, trả lời câu hỏi.
- Mời hs đọc câu ca dao về sự kiện ghi nhớ ngày giỗ tổ Hùng Vương
- Chốt ý:
+ Y/cầu hs thảo luận trong nhóm để tìm hiểu ý nghĩa của câu thơ.
- Yêu cầu học sinh tìm nội dung chính của bài.
+ Nhận xét, treo nội dung bài, y/cầu hs đọc.
HĐ 3: Rèn đọc diễn cảm.
+ Treo bảng phụ, đọc mẫu.
- Y/cầu hs nhận xét cách đọc, giọng đọc.
+ HD hs xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm bài văn.
- HĐ 4: Củng cố
. Tổ chức cho hs thi đua đọc diễn cảm đoạn văn, bài văn.
-GDHS:
Dặn dò:
- Đọc lại bài.
- Chuẩn bị: Cửa sông
Nhận xét tiết học
2. Bài cũ: Hộp thư mật.
- Y/cầu đọc bài và trả lời câu hỏi:1 và 2
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Phong cảnh đền Hùng.
HĐ 1: Luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Y/cầu hs chia đoạn.
- Y/cầu hs đọc theo đoạn.
- HD hs đọc đúng từ ngữ khó:- Chót vót, dập dờn, uy nghiêm vòi vọi, sừng sững, ngã ba Hạc …
+ Đọc toàn bài
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
+ Y/cầu hs trao đổi thảo luận, tìm hiểu bài.
+ NX chốt ý: Y/cầu đọc thầm đoạn 2 – 3, trả lời câu hỏi.
- Mời hs đọc câu ca dao về sự kiện ghi nhớ ngày giỗ tổ Hùng Vương
- Chốt ý:
+ Y/cầu hs thảo luận trong nhóm để tìm hiểu ý nghĩa của câu thơ.
- Yêu cầu học sinh tìm nội dung chính của bài.
+ Nhận xét, treo nội dung bài, y/cầu hs đọc.
HĐ 3: Rèn đọc diễn cảm.
+ Treo bảng phụ, đọc mẫu.
- Y/cầu hs nhận xét cách đọc, giọng đọc.
+ HD hs xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm bài văn.
- HĐ 4: Củng cố
. Tổ chức cho hs thi đua đọc diễn cảm đoạn văn, bài văn.
-GDHS:
Dặn dò:
- Đọc lại bài.
- Chuẩn bị: Cửa sông
Nhận xét tiết học
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 25
TUẦN 25 NGÀY TT MÔN PPCT BÀI Ghi chú 1 HN 25 2 Tập đọc 49 Phong cảnh đền Hùng Thứ 2 28/2 3 Toán 121 KTĐK GHK II 4 KH 49 Ôn tập vật chất, năng lượng 5 Đạo đức 25 Thực hành giữa học kì II 1 Chính tả 25 Ai là thủy tổ loài người 2 Mĩ thuật 25 TTMT: Xem tranh Bác Hồ đi cơng tác Thứ 3 1/3 3 AV 49 4 Toán 122 Bảng đơn vị đo thời gian 5 LTVC 49 Liên kết các câu . bằng cách lặp từ ngữ 1 Anh văn 50 2 Thể dục 49 Thứ 4 3 KC 25 Vì muôn dân 2/3 4 Toán 123 Luyện tập 5 Lịch sử 25 Sấm sét đêm giao thừa 6 Kĩ thuật 25 Lắp xe ben (T2) 1 Tập đọc 50 Cửa sông Tích hợp GDMT 2 Tin học 49 Thứ 5 3 Toán 124 Trừ số đo thời gian 3/3 4 TLV 49 Viết bài văn tả đồ vật 5 KH 50 Ôn tập vật chất, năng lượng 6 Địa lí 25 Châu Phi 1 Thể dục 50 2 Tin học 50 3 LTVC 50 Liên kết các câu .. bằng phép thế từ ngữ Thứ 6 4 Toán 125 Luyện tập chung 4/3 5 TLV 50 Tập viết đoạn văn đối thoại Tích hợp GDKN sống 6 ATGT 7 Em làm gì để thực hiện ATGT SHTT 25 Câu lạc bộ Ngày soạn: 25/2/2011 Thứ hai, ngày 28 tháng 2 năm 2011 Tiết 49 TẬP ĐỌC PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi - Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. II. Phương tiện dạy – học + GV: Tranh minh hoa chủ điểm, tranh ảnh về đền Hùng. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn. + HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK. III. Tiến trình dạy – học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Hộp thư mật. - Y/cầu đọc bài và trả lời câu hỏi:1 và 2 - Đọc và TLCH. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Phong cảnh đền Hùng. -1- - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Ôn tập: Vật chất và năng lượng HĐ 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập. - Làm việc cá nhân. + HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK (HS chép - Chữa chung cả lớp, mỗi câu hỏi. - Từng nhóm bốc chọn tờ câu đố gồm khoảng 7 - Y/cầu hs trình bày, sau đó thảo luận chung cả lớp. câu do nhóm chọn trong số các câu hỏi từ 1 đến - Chia lớp thành 3 hay 4 nhóm. 4 của SGK và chọn nhóm` phải trả lời. + Chữa chung các câu hỏi cho cả lớp. - Trả lời 7 câu hỏi đó cộng với 3 câu hỏi do HĐ 2: Củng cố. nhóm đố đưa thêm 10 phút. - Y/cầu hs đọc lại nội dung kiến thức ôn tập. - GDHS: - Dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (tt). - Nhận xét tiết học . TIẾT 25 ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH GIỮA KÌ II I. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức đã học từ đầu học kì II đến nay qua các bài : Em yêu quê hương, Uỷ ban nhân dân xã (phường) em, Em yêu tổ quốc Việt Nam. - Cĩ kĩ năng thể hiện các hành vi thái độ về những biểu hiện đạo đức đã học. - Cĩ ý thức học tập và rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức đã học. II. Phương tiện dạy – học - GV: Phiếu bài tập. III. Tiến trình dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KT bài cũ: - Gọi học sinh đọc ghi nhớ bài Em yêu Tổ quốc Việt Nam. - 2 hs lên bảng đọc và trả lời. - Em mong muốn khi lớn lên sẽ làm gì để xây dựng đất nước? - Nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: * Hướng dẫn học sinh ơn lại các bài đã học và thực hành các kĩ năng đạo đức. - HS nêu. 1. Bài “Em yêu quê hương, Em yêu Tổ quốc Việt Nam” - Nêu một vài biểu hiện về lịng yêu quê hương. - Nêu một vài biểu hiện về tình yêu đất nước Việt Nam. - HS thảo luận nhĩm đơi. - Kể một vài việc em đã làm của mình thể hiện lịng yêu quê hương, - Đại diện nhĩm trình bày. đất nước Việt Nam. - Nhận xét (bổ sung). 2. Bài “Uy ban nhân dân xã (phường) em” - Kể tên một số cơng việc của Uy ban nhân dân xã (phường) em. - Em cần cĩ thái độ như thế nào khi đến Uy ban nhân dân xã em? 3. Củng cố - Em hãy nêu một vài biểu hiện về lịng yêu quê hương ? Yêu đất - HS nêu. nước ? Nhận xét (bổ sung). - Em phải làm gì để tỏ lịng yêu quê hương đất nước ? 4. Dặn dị - Nhắc nhở học sinh cần học tốt để xây dựng đất nước. - Nhận xét tiết học Ngày soạn: 26/2/2011 Thứ ba, ngày 1 tháng 3 năm 2011 Tiết 25 CHÍNH TẢ Ai là thủy tổ loài người ? -3- - GV yêu cầu HS xem mục 1 SGK và gợi ý các em tìm hiểu về tác giả: - HS trình bày. + Nơi sinh của họa sĩ Nguyễn Thụ? - Nhận xét (bổ sung). +Những tác phẩm nổi tiếng của ơng? - Nhận xét kết luận: + Họa sĩ Nguyễn Thụ quê ở xã Đắc Sở, huyện Hồi Đức, tỉnh Hà Tây (cũ), nay là Hà Nội. + Những tác phẩm nổi tiếng của ơng là: Dân quân, Đấu vật, Làng ven núi, Mùa đơng, Bác Hồ đi cơng tác. - Quan sát tranh – Nhận xét * Ơng được tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học – Nghệ thuật năm 2001. + HĐ 2: Xem tranh Bác Hồ đi cơng tác. - GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi gợi ý. + Hình ảnh chính trong bức tranh là gì? + Dáng vẻ từng nhân vật trong tranh như thế nào? + Hình dáng hai con ngựa như thế nào? + Màu sắc của bức tranh rực rỡ hay trầm ấm? Cách vẽ của bức tranh mạnh mẽ hay nhẹ nhàng uyển chuyển? Bác Hồ ở biên giới. Tranh lụa của họa sĩ Nguyễn Thụ. - GV nêu nội dung của bức tranh. + Hình ảnh chính là Bác Hồ và anh cảnh vệ cưỡi ngựa qua suối trên đường cơng tác. Bác ngồi ung dung thư thái trên lưng ngựa với chiếc túi khốc trên vai cho thấy phong cách giản dị, gần gũi của Người. + Những bong lau trắng nghiêng nghiêng theo chiều giĩ, dịng suối mờ hơi nước, + Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét - - tuyên dương * Dặn dị: - Sưu tầm một số dịng chữ in nét thanh nét đậm ở sách, báo. Tiết 122 TOÁN BẢNG ĐO ĐƠN VỊ THỜI GIAN I. Mục tiêu: Biết: - Tên gọi, đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. - Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào. - Đổi đơn vị đo thời gian. - Làm được các BT: 1, 2, 3(a) II. Phương tiện dạy – học + GV: Bảng đơn vị đo thời gian. + HS: Vở bài tập, bảng con. III. Tiến trình dạy – học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: + Y/cầu hs làm bài tập. + 2 hs sửa bài 1, 2. - Nhận xét – ghi điểm. - Lớp nhận xét. 3. Bài mới: Bảng đơn vị đo thời gian. HĐ 1: Hình thành bảng đơn vị đo thời gian. + Y/cầu hs thảo luận TLCH. + Tổ chức theo nhóm. - Chốt lại và củng cố cho cụ thể 1 năm thường 365 - Mỗi nhóm giải thích bảng đơn vị đo thời ngày 1 năm nhuận = 366 ngày. gian. - 4 năm đến 1 năm nhuận. - Các nhóm khác nhận xét. - Nêu đặc điểm? - Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4. -5- hiểu được nội dung của hai câu. Bài 3 + 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp để thực hiện - Lớp đọc thầm suy nghĩ. Từng cặp hs trao đổi yêu cầu đề bài. nhóm bàn. - Nhận xét, rút ra ghi nhớ - Học sinh phát biểu ý kiến. HĐ 2: Phần ghi nhớ. - Nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu hs đọc nôi dung phần ghi nhớ trong SGK. * 3 hs đọc ghi nhớ sgk. HĐ 3: Luyện tập. Bài 1 + 1 hs đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm. - Yêu cầu hs đọc đề bài. - HS làm bài cá nhân, gạch bằng bút chì mờ dưới từ ngữ được lặp lại để liên kết câu. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. - HS chỉ lại bài theo lời giải đúng. Bài 2 Bài 2 - Yêu cầu hs đọc đề bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài 2. + Phát giấy cho 4 học sinh làm bài trên giấy. - Học sinh làm bài cá nhân, các em đọc lại 2 - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Dán bài lên bảng, đọc kết quả. HĐ 3: Củng cố. - Lớp sửa bài theo lời giải đúng. + Y/cầu hs nêu ghi nhớ.Tổ chức cho hs thi đua. + Nhận xét + Tuyên dương. + 3 hs đọc lại phần ghi nhớ. - Dặn dò: - Thi đua 2 dãy tìm từ ngữ liên kết câu. -Về học bài. - Nhận xét, tuyên dương. - C/bị: “Liên kết các câu trong bài bằng phép thế”. - Nhận xét tiết học Ngày 28/2/2011 Thứ tư, ngày 2 tháng 3 năm 2011 Tiết 25 KỂ CHUYỆN VÌ MUÔN DÂN I. Mục tiêu: - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ ,kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện“Vì muôn dân”. - Biết troa đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa. - Tự hào về truyền thống đoàn kết của, dân tộc ta, có tinh thần đoàn kết với cộng đồng. II. Phương tiện dạy – học + GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ – quan hệ gia tộc giữa các nhân vật trong tranh. + HS : SGK III. Tiến trình dạy – học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. - Y/cầu 1 hs kể lại một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an toàn nơi làng xóm, phố phường mà em chứng kiến hoặc tham gia. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Vì muôn dân. Hoạt động 1: Kể chuyện. - Kể lần 1: sau đó mở bảng phụ dán giấy khổ to đã viết sẵn + Học sinh lắng nghe. từ ngữ để giải thích cho học sinh hiểu, giải thích quan hệ gia tộc giữa Trần Quốc Tuấn – Trần Quang Khải và các vị vua nhà Trần lúc bấy giờ. - Kể lần 2 – 3: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoa.ï - Đoạn 1: Tranh vẽ cảnh Trần Liễu thân phụ của Trần Quốc Tuấn lâm bệnh nặng trối trăn những lời cuối cùng cho con trai. -7-
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_25.doc