Giáo án tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 26

1. Khởi động:
2. Bài cũ: Hộp thư mật.
- Y/cầu đọc bài và trả lời câu hỏi:1 và 2
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Nghĩa thầy trò
 HĐ 1: Luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Y/cầu hs chia đoạn (3đoạn).
- Y/cầu hs đọc theo đoạn.
- HD hs đọc đúng từ ngữ khó
+ Đọc toàn bài
 HĐ 2: Tìm hiểu bài.
+ Y/cầu hs trao đổi thảo luận, tìm hiểu bài.
+ NX chốt ý: Y/cầu đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi.
- Mời hs đọc câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ về truyền thống “Tôn sư trọng đạo, Uống nước nhớ nguồn, Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.”
-  Chốt ý:
+ Y/cầu hs thảo luận trong nhóm để tìm hiểu ý nghĩa của Bài
- Yêu cầu học sinh tìm ý nghĩa của bài.
+ Nhận xét, treo Ý nghĩa bài, y/cầu hs đọc.
 HĐ 3: Rèn đọc diễn cảm.
+ Treo bảng phụ, đọc mẫu.
- Y/cầu hs nhận xét cách đọc, giọng đọc.
+ HD hs xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm bài văn.
-  HĐ 4: Củng cố
. Tổ chức cho hs thi đua đọc diễn cảm đoạn văn, bài văn.
-GDHS:
Dặn dò:
- Đọc lại bài.
- Chuẩn bị: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- Nhận xét tiết học
doc 26 trang datvu 17/05/2024 390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 26

Giáo án tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 26
 TUẦN 26
NGÀY TT MÔN PPC BÀI Ghi chú
 T
 1 HN 26
 2 Tập đọc 51 Nghĩa thầy trò
 Thứ 2 3 Toán 126 Nhân số đo thời gian
 7/3 4 KH 51 Cơ quan sinh sản của TV có hoa Tích hợp GDMT
 5 Đạo 26 Em yêu hòa bình (t1) Tích hợp GDKN 
 đức sống
 1 Chính 26 Lịch sử ngày Quốc tế lao động
 2 tả 26 VTT: Tập kẻ chữ hoa nét thanh, 
 3 Mĩ 51 nét đậm
 Thứ 3
 4 thuật 127
 8/3
 5 AV 51 Chia số đo thời gian
 Toán MRVT: Truyền thống
 LTVC
 1 Anh 52
 2 văn 51
 3 Thể dục 24 K/C đã nghe, đã đọc.
 Thứ 4 4 KC 128 Luyện tập
 9/3 5 Toán 26 Chiến thắng Điện Biên Phủ trên 
 6 Lịch sử 26 không
 Kĩ Lắp xe ben (tt)
 thuật
 1 Tập đọc 52 Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
 2 Tin học 51
 Thứ 5 3 Toán 129 Luyện tập chung
 10/3 4 TLV 51 Tập viết đoạn văn đối thoại Tích hợp GDKN sống
 5 KH 52 Sự sinh sản của TV có hoa Tích hợp GDMT
 6 Địa lí 26 Châu Phi (tt)
 1 Thể dục 52
 2 Tin học 52
 3 LTVC 52 Luyện tập thay thế từ ngữ để liên 
 4 Toán 130 kết câu 
Thứ 6 
 5 TLV 52 Vận tốc
 11/3
 6 ATGT 8 Trả bài văn tả đồ vật
 SHTT 26 Thực hành
 Tổng hợp
 1 văn, bài văn.
 -GDHS:
 Dặn dò: 
 - Đọc lại bài.
 - Chuẩn bị: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
 - Nhận xét tiết học 
Tiết 126 TOÁN
 NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN
 I. Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số.
 - Vận dụng đê giải các bài toán có nội dung thực tế.
 - Làm được BT1. 
 II. Phương tiện dạy - học
 + GV: SGK, phấn màu, ghi sẵn ví dụ ở bảng, giấy cứng, bảng phụ
 + HS: SGK, bảng con.
 III. Tiến trình dạy – học
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Bài cũ: 
 + Y/cầu hs làm bài tập. - 3 hs sửa bài 2, 3.
 - Nhận xét _ ghi điểm. - Cả lớp nhận xét.
 3. Bài mới: Nhân số đo thời gian với một 
 số
 HĐ 1: HD hs thực hiện phép nhân số đo + Học sinh lần lượt tính.
 thời gian với một số. - Nêu cách tính trên bảng.
 * Nêu ví dụ 1: 1giờ 10 phút x 3= ? 1 giờ 10 phút
 - Y/cầu hs nêu cách đặt tính rồi tính. x 3
 - Nhận xét, chốt lại. 3 giờ 30 phút
 + Học sinh nêu cách tính.
 * Ví dụ 2 : 3 giờ 15 phút x 5 = ? - Đặt tính và tính.
 - Y/cầu hs nêu cách đặt tính rồi tính. 3 giờ 15 phút 
 - NX, chốt lại: Thực hiện nhân riêng từng x 5 
 cột. 15 giờ 75 phút (75 phút = 1giờ 
 + KQ bằng hay lớn hơn đổi ra đơn vị lớn 15phút)
 hơn liền trước. Vậy: 3giờ 15phút x 5 = 16giờ 15phút
 * Y/cầu hs nêu nhận xét sgk:Khi nhân số đo + 3 HS đọc phần nhận xét (sgk).
 thời gian với 1 số, ta thực hiện phép nhân 
 tùng số đo theo từng đơn vị đo với số đó. 
 Nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn + HS làm bài vào nháp, 4 hs lên làm 
 hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển dổi bảng lớp.
 sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề. + Nhận xét, sửa sai.
  HĐ 2: Thực hành. * 1 hs đọc bài tập, phân tích, nêu cách 
 Bài 1 dòng trên. giải.
 + Y/cầu hs làm bài vào nháp, 4 hs lên làm - HS làm vở, 1 hs là bảng phụ.
 bảng lớp. Giải:Thời gian Lan ngồi trên đu quay là: 
 1phút 15giây x 3 = 3phút 45 giây
 3  HĐ 1: Phân tích thông tin - Thảo luận (nhóm đôi) TLCH.
 MT: Biết giá trị của hòa bình và trách nhiệm tham 
 gia bảo vệ hòa bình (GDKN xác dịnh giá trị) 
 - Y/cầu hs đọc thông tin (sgk), thảo luận (N đôi). - 1 hs đọc thông tin (sgk).
 + Vì sao phải BV hòa bình, ngăn ngừa chiến - Thảo luận (N đôi).
 tranh ? - Đại diện trình bày.
 + Bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của ai ? - Nhận xét, (bổ sung).
 - Nhận xét - kết luận.
 2. Kết nối
  HĐ 2: VẼ CÂY HÒA BÌNH
 MT: - Giúp HS biết được giá trị của hòa bình và 
 những việc cần làm để bảo vệ hòa bình.. -
 -HS rèn luyện được kĩ năng hợp tác, kĩ năng xác 
 định giá trị, kĩ năng đảm nhận thông tin. - HS hoạt động nhóm 4.
 * Y/cầu HS hoạt động nhóm 4. - Vẽ tranh ; “ cây hòa bình”
 - Phát giấy A3 – HD hs cách vẽ – cách trình bày 
 tranh.
 + Vẽ cây có : Hoa và quả là lợi ích của hòa bình - Trưng bày triển lãm.
 cho mọi người; rẽ cây là những việc cần làm để - Đại diện thuyết minh.
 bảo vẹ hòa bình
 - HD hs trưng bày triển lãm. - Nhận xét , bình chọn tranh.
 - Tổ chức cho lớp tham quan các gian trưng bày 
 triển lảm của các nhóm. - Học sinh nêu.
 - Tổ chức lớp nhận xét, bình chọn tranh. - 2 học sinh đọc ghi nhớ.
 - Nhận xét - kết luận – tuyên dương
 - HD rút ra nghi nhớ(treo bảng phụ có ghi ND ghi 
 nhớ).
 - Y/cầu hs đọc ghi nhớ.
 • LHGD:
 - Nhận xét tiết học.
 - Công việc về nhà: Học thuộc ghi nhớ.
 Chuẩn bị: - Sưu tầm tìm hiểu vè các hoạt động BV 
 hòa bình, hoạt động chống chiến tranh ở Việt Nam 
 và các nước trên thế giới; xử lí những thông tin đã 
 sưu tầm được.
Tiết 27 ĐẠO ĐỨC 
 EM YÊU HÒA BÌNH ( Tiết 2)
 3. Thực hành
  HĐ 3: Giới thiệu về các hoạt động bảo 
 vệ hào bình, choongwos chiến tranh
 MT: - HS biết trình bày, giới thiệu về các hoạt 
 động BV hòa bình, chống chiến tranh của thiếu 
 nhi và nhân dânViệt Nam và trên thế giới mà 
 các em đã sưu tầm được.
 +Rèn luyện KN trình hợp tác, KN trình bày 
 5 - Nhận xét – ghi điểm. lớp.
 3. Bài mới: Lịch sử ngày Quốc tế Lao động
 HĐ 1: HD hs nghe, viết.
 - Y/cầu hs đọc toàn bài chính tả.
 + Y/cầu hs nêu những từ cần viết hoa, từ khó dễ + 1 hs đọc toàn bài chính tả.
 nhầm lẫn. + HS nêu.
 + Y/cầu hs viết bảng con, 4 hs viết bảng lớp: + HS viết bảng con, 4 hs viết bảng 
 Chi-ca-gô, Mĩ, Niu-Y-ooc, Ban-ti-mo, Pis bơ- lớp:
 nơ
 - Nhân xét, sửa chữa yêu cầu cả lớp tự kiểm tra và 
 sửa bài.
 + 2 Học sinh đọc lại quy tắc.
 - Nhắc hs : giữa dấu gạch nối và các tiếng trong 
 một bộ phận của tên riêng phải viết liền nhau, 
 không viết rời.
 + Y/cầu hs nhắc lại quy tắc, viết hoa tên người, tên 
 địa lý nước ngoài.
 + Học sinh viết bài.
 * Giải thích : Ngày Quốc tế Lao động là tên riêng 
 chỉ sự vật, ta viết hoa chữ cái đầu tiên của từ ngữ - Học sinh soát lại bài.
 biểu thị thuộc tính sự vật đó. - Từng cặp học sinh đổi vở cho 
 nhau để soát lỗi 
 - Đính giấy đã viết sẵn quy tắc.
 + Đọc cho hs viết vở.
 + 1 học sinh đọc bài tập. 
 Đọc lại toàn bài chính tả – cho HS soát lỗi.
 + Chấm 6 vở – nhận xét. - HS dùng bút chì gạch dưới các tên 
 HĐ 2: HD hs làm bài tập. riêng tìm được và giải thích cách 
 viết tên riêng đó.
 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
 - Học sinh phát biểu.
 - Giáo viên nhận xét, chỉnh lại.
 - Lớp sửa bài theo lời giải đúng.
 - Giải thích thêm: Quốc tế ca thuộc nhóm tên tác 
 phẩm, viết hoa chữ cái đầu tiên.
 Hoạt động nhóm, dãy
 - Công xã Pari thuộc nhóm tên riêng chỉ sự vật.
 + Nhận xét.
 - Dãy cho ví dụ, dãy viết ( ngược 
 HĐ 3: Củng cố.
 lại).
 Y/cầu hs nhắc lại quy tắc, viết hoa tên người, tên 
 địa lý nước ngoài.
 - Nhận xét, tuyên dương.
 + GDHS:
 + Nhận xét tiết học
 - Dặn dò: 
 - Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”.
Tiết 127 TOÁN
 Chia số đo thời gian
 I. Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho 1 số.
 - Vận dụng đê giải các bài toán có nội dung thực tế.
 - Làm được BT1. 
 7 - Nhận xét, tuyên dương.
  Nhận xét tiết học.
 - Dặn dò: 
 - Về làm bài tập 1.
 - Chuẩn bị: Luyện tập.
Tiết 51 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ :TRUYỀN THỐNG
 I. Mục tiêu:
 - Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc.
 - Hiểu được nghĩa từ ghép Hán Việt : Truyền thống gồm từ truyền ( trao lại, để lại cho 
 người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt).
 - Làm được các bài tập: 2,3.
 - Giáo dục thái độ bảo vệ và phát huy bản sắc truyền thống dân tộc.
 II. Phương tiện dạy - học
 + GV: Giấy khổ to kẻ sẵn bảng để học sinh làm BT2 – BT3. Từ điển TV, bảng phụ.
 + HS: sgk
III. Tiến trình dạy – học
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Bài cũ: Liên kết các câu trong bài bằng phép + 2 hs đọc đoạn văn và chỉ rõ phép 
 thế. thế đã được sử dụng.
 - Kiểm tra 2 hs đọc lại BT3. Viết 2 – 3 câu nói 
 về ý nghĩa của bài thơ “Cửa sông”. Trong đó 
 có sử dụng phép thế.
 - Nhận xét – ghi điểm.
 3. Bài mới: Mở rộng vốn từ : Truyền 
 thống. 
  HĐ 1: HD hs làm bài tập.
 Bài 2
 - Phát giấy cho các nhóm trao đổi làm bài. Bài 2
 - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
 + Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác: - HS thảo luận nhóm, sử dụng từ điển 
 truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống. TV để tìm hiểu nghĩa của từ.
 + Truyền có nghĩa là lan rộng: truyền bá, - Nhóm nào làm xong dán kết quả 
 truyền hình, truyền tin. làm bài lên bảng lớp.
 + Truyền là nhập, đưa vào cơ thể : truyền máu, - Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả.
 truyền nhiễm. -Học sinh sửa bài theo lời giải đúng.
 Bài 3 Bài 3 
 - Nhắc hs tìm đúng các từ ngữ chỉ người và vật - 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu bài 
 gợi nhớ truyền thống lịch sử dân tộc. tập.
 - Nhận xét, chốt lại: các từ ngữ chỉ người gợi - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ cá nhân 
 nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc, các vua dùng bút chì gạch dưới các từ ngữ 
 Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan chỉ người, vật gợi nhớ lịch sư và 
 Thanh Giản. truyền thống dân tộc.
 - Các từ chỉ sự vật là: di tích của tổ tiên để lại, - Học sinh phát biểu ý kiến.
 9

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_26.doc