Giáo án tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 4
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Lòng dân
+ Y/cầu hs diễn kịch (6 hs)
Nhận xét – ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
- Giới thiệu chủ điểm.
* HĐ 1: Luyện đọc
- Y/cầu hs đọc bài.
-Y/cầu chia đoạn. (4 đoạn)- mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn
- HD hs nêu từ khó, đọc từ khó.
+ Đoạn 1: Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản
+ Đoạn 2: Hậu quả hai quả bom đã gây ra
+ Đoạn 3: Khát vọng sống của Xa-da-cô, Xa-da-ki
+ Đoạn 4: Ứơc vọng hòa bình của học sinh Thành phố Hi-rô-xi-ma
- Đọc mẫu.
* HĐ 2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu hs đọc từng đoạn.
-Y/cầu hs TLCH + nêu nội từng đoạn.
- Y/cầu hs giải nghĩa từ.
+ Nhận xét, chốt ý.
- Y/cầu hs thảo luận nhóm bàn tìm và nêu ý nghĩa của bài.
* HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm
- Đọc diễn cảm
Y/cầu hs nhận xét cách đọc, giọng đọc, nêu kĩ thuật đọc.
- Y/cầu hs luyện đọc theo nhóm.
- Y/cầu hs đọc bài.
* HĐ 4: Củng cố
- Y/cầu hs thi đua bàn, thi đọc diễn cảm đoạn 3.
Nhận xét - Tuyên dương
+ GDHS:
- Dặn dò:
- Rèn đọc giọng tự nhiên theo văn bản kịch.
- Soạn "Bài ca về trái đất"
- Nhận xét tiết học
2. Bài cũ: Lòng dân
+ Y/cầu hs diễn kịch (6 hs)
Nhận xét – ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
- Giới thiệu chủ điểm.
* HĐ 1: Luyện đọc
- Y/cầu hs đọc bài.
-Y/cầu chia đoạn. (4 đoạn)- mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn
- HD hs nêu từ khó, đọc từ khó.
+ Đoạn 1: Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản
+ Đoạn 2: Hậu quả hai quả bom đã gây ra
+ Đoạn 3: Khát vọng sống của Xa-da-cô, Xa-da-ki
+ Đoạn 4: Ứơc vọng hòa bình của học sinh Thành phố Hi-rô-xi-ma
- Đọc mẫu.
* HĐ 2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu hs đọc từng đoạn.
-Y/cầu hs TLCH + nêu nội từng đoạn.
- Y/cầu hs giải nghĩa từ.
+ Nhận xét, chốt ý.
- Y/cầu hs thảo luận nhóm bàn tìm và nêu ý nghĩa của bài.
* HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm
- Đọc diễn cảm
Y/cầu hs nhận xét cách đọc, giọng đọc, nêu kĩ thuật đọc.
- Y/cầu hs luyện đọc theo nhóm.
- Y/cầu hs đọc bài.
* HĐ 4: Củng cố
- Y/cầu hs thi đua bàn, thi đọc diễn cảm đoạn 3.
Nhận xét - Tuyên dương
+ GDHS:
- Dặn dò:
- Rèn đọc giọng tự nhiên theo văn bản kịch.
- Soạn "Bài ca về trái đất"
- Nhận xét tiết học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 4
TUẦN 4 NGÀ MÔN BÀI DẠY Y Tập đọc Những con sếu bằng giấy Thứ 2 Toán Ôn tập bổ sung về giải toán 6/9 Khoa học Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già Đạo đức Có trách nhiệm về việc làm của mình (T2 Thứ 3 Chính tả Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ (ngh – v) 7/9 Toán Luyện tập LTVC Từ trái nghĩa Lịch sử Xã hội VN cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Kĩ thuật Thêu dấu nhân (tt) Kể chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai Thứ 4 Toán Ôn tập bổ sung về giải toán (tt) 8/9 Tập đọc Bài ca về trái đất HĐNK Tổ chức Lễ hội khai trường Thứ 5 TLV Luyện tập tả cảnh 9/9 Toán Luyện tập LTVC Luyện tập về từ trái nghĩa Khoa học Vệ sinh tuổi dậy thì Mĩ thuật VTĐT: Trường em Thứ 6 TLV Tả cảnh (Kiểm tra viết) 10/9 Toán Luyện tập chung Địa lí Sông ngòi nước ta HĐTT Sinh hoạt tổng hợp -1- - Y/cầu hs thi đua bàn, thi đọc diễn cảm - Thi đua đọc diễn cảm đoạn 3. Nhận xét - Tuyên dương - Học sinh nhận xét + GDHS: - Dặn dò: - Rèn đọc giọng tự nhiên theo văn bản kịch. - Soạn "Bài ca về trái đất" - Nhận xét tiết học Tiết 16 TOÁN ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu: + Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần). + Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ này bằng cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” + Làm được BT1. II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Sách giáo khoa - Nháp III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Kiểm tra cách giải dạng toán tỷ lệ - 2 học sinh - Học sinh sửa bài 3, 4 (SGK) - Lần lượt học sinh nêu tóm tắt - Sửa bài - Lớp nhận xét Giáo viên nhận xét - cho điểm 2. Giới thiệu bài mới: * HĐ 1: HD hs củng cố, rèn kỹ năng giải - Hoạt động cá nhân các bài toán liên quan đến tỷ lệ (dạng thứ nhất) Ví dụ 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - 1 Học sinh đọc đề + Nêu tóm tắt. - HD hs giải. - HS làm nháp, 1 hs làm bảng. Chốt lại phương pháp giải. - Học sinh sửa bài "Rút về đơn vị" Ví dụ 2: + Yêu cầu học sinh đọc đề bài - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài - HD hs phân tích đề, tóm tắt đề, giải - Phân tích đề - Nêu tóm tắt - HD hs giải. - HS làm nháp, 1 hs làm bảng. Chốt lại phương pháp giải. - Nêu phương pháp giải "Tìm tỷ số" * HĐ 2: Luyện tập Bài tập 1: + Yêu cầu học sinh đọc đề - 1 Học sinh đọc đề + Nêu tóm tắt. HD hs phân tích đề, tóm tắt, giải. - HS làm vở, 2 hs làm bảng phụ. - Y/cầu hs làm vở, 2 hs làm bảng phụ (mỗi hs làm 2 cách khác nhau). Chấm 6 vở - nhận xét. * HĐ 3: Củng cố - Hoạt động cá nhân - Y/cầu nêu lại nội dung bài học. - Thi đua giải bài tập nhanh - GDHS: - Dặn dò: - Làm lại các bài ở nha. - Chuẩn bị: Ôn tập giải toán - Nhận xét tiết học -3- Tiết 4 Mĩ thuật VẼ THEO MẪU - KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU I/ MỤC TIÊU : - HS hiểu đặc điểm, hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu. - HS biết cách vẽ hình khối hộp và khối cầu. Vẽ được khối hộp và khối cầu. *Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.. - Yêu quý cảnh đẹp và có ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường II/ CHUẨN BỊ : - Khối hộp và khối cầu bằng thạch cao hoặc bằng gỗ có sơn màu trắng - Hình gợi ý cách vẽ. Bút chì đen, tẩy, màu ve. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định : 2/ KTBC : kiểm tra đồ dùng học tập 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG1: Quan sát, nhận xét Đặt mẫu ở vị trí thích hợp để cả lớp cùng quan sát rõ. HS quan sát và nhận xét GV gợi ý HS nhận xét qua các câu hỏi: + Mẫu có mấy đồ vật ? Gồm các đồ vật có HS trả lời dạng gì ? + Hình dáng ,tỉ lệ ,màu sắc , đậm nhạt của các đồ vật như thế nào ? - HS nhận xét theo yêu cầu + Vị trí đồ vật nào ở trước ,ở sau ? + Khối hộp có mấy mặt? + Khối cầu có đặc điểm gì? + Bề mặt khối cầu và khối hộp có giống nhau không? + kể tên một số đồ vật có dạng khối hộp và một số đồ vật có dạng khối cầu GV bổ sung và nhấn mạnh một số đặc điểm chính của 2 vật mẫu. HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ GV yêu cầu HS quan sát mẫu ,đồng thời gợi ý cho HS cách vẽ Nhận xét, bổ sung. So sánh tỉ lệ chiều cao và chiều ngang của vật mẫu để phác khung hình chung , sau đó phác khung hình của từng vật mẫu Vẽ đường trục của từng vật mẫu rồi tìm tỉ lệ của chúng Vẽ nét chính trứơc ,sau đó vẽ nét chi tiết và sửa hình cho giống nhau . Vẽ đậm nhạt theo 3 độ đậm, vừa, nhạt Vẽ khối hộp: ➢ Vẽ khung hình chung của khối hộp. ➢ Xác định tỉ lệ các mặt. ➢ Phác hình các mặt bắng nét thẳng. ➢ Hoàn chỉnh hình. * HS lắng nghe Vẽ khối cầu: - Vẽ khung hình chung của khối cầu là hình vuông -5- +N3:Em sẽ làm gì khi bạn rủ em hút thuốc lá trong giờ chơi? - Đặt câu hỏi cho từng nhóm - Nhóm hội ý, trả lời + Vì sao em lại ứng xử như vậy trong tình huống? - Lớp bổ sung ý kiến + Trong thực tế, thực hiện được điều đó có đơn giản, dễ dàng không? + Cần phải làm gì để thực hiện được những việc tốt hoặc từ chối tham gia vào những hành vi không tốt? Kết luận: GDHS: - Dặn dò: - Ghi lại những q/định đúng đắn của mình trong cuộc sống hàng ngày kết quả của việc thực hiện quyết định đó. - Chuẩn bị: Có chí thì nên. - Nhận xét tiết học Ngày soạn 11/9/20101 Thứ ba, ngày 13 tháng 9 năm 2011 Tiết 4 CHÍNH TẢ Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ. I. Mục tiêu: + Viết đúng chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi. + Nắm chắc mô hình cấu tạo tiếng và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng ia, iê (BT2, BT3). II. Chuẩn bị: - Thầy:Mô hình cấu tạo tiếng. - Trò: Bảng con, vở, SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Y/cầu hs ghép cấu tạo vần theo mô hình. +2 hs lên ghép cấu tạo vần. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Giới thiệu bài mới: * Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Y/cầu hs đọc toàn bài chính tả trong SGK. - 1 hs đọc bài chính tả. - Y/cầu hs thảo luận TLCH. - HS thảo luận TLCH. - Y/cầu hs tìm và nêu từ khó viết, dễ viết - Tìm và nêu từ khó viết, dễ viết sai. sai. -Viết từ khó. -Y/cầu hs viết từ khó. + Đọc cho hs viết. - HS viết bài. HD hs sửa lỗi. - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi. - Chấm 6 bài, nhận xét. * HĐ 2: Luyện tập Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc. - Y/cầu hs làm vào phiếu bài tập. - cầu hs làm vào phiếu bài tập. - Y/cầu các nhóm dán lên bảng, trình bày. - Dán lên bảng, trình bày. - Nhận xét, tuyên dương. - P/tích và nêu rõ sự giống và khác nhau Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - 1 học sinh đọc yêu cầu - Lưu ý HS các tiếng của, cuộc, lược chứa - Học sinh làm bài các nguyên âm đôi: ua, uô, ươ là âm chính - G/thích q/tắc đánh dấu thanh ở các từ. + Nhận xét, tuyên dương. - Nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh * HĐ 3: Củng cố - Hoạt động nhóm đôi -7- Tiết 7 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ TRÁI NGHĨA I. Mục tiêu: + Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau (ND ghi nhớ). + Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ(BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3). + HS khá giỏi đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm ở BT3. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS : SGK, VBT. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Luyện tập về từ đồng nghĩa. - Yêu cầu học sinh sửa bài tập 4 - 1 Học sinh sửa bài 4 Nhận xét, ghi điểm - Lớp nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: * Hoạt động 1: HD hs tìm hiểu nghĩa của các cặp - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp từ trái nghĩa Bài: 1 - Y/cầu hs đọc phần nhận xét. - 1 hs đọc phần nhận xét . Tổ chức hđ nhóm (bàn). - Thảo luận nhóm so sánh nghĩa của các - Nhận xét chốt lại. từ gạch dưới trong câu sau: + Chính nghĩa: đúng với đạo lí Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết + Phi nghĩa: trái với đạo lí - Nêu nghĩa của 2 từ gạch dưới “Phi nghĩa” và “chính nghĩa” là hai từ có nghĩa trái ngược nhau từ trái nghĩa. - Thầy: Phấn mà Bài 2: - Học sinh giải nghĩa (nêu miệng) - Y/cầu hs đọc bài tập xét. - Minh họa bằng tranh. Tổ chức hđ nhóm (bàn). - Nhận xét chốt lại. HĐ 2: HD hs rút ra ghi nhớ. - 1 học sinh đọc yêu cầu - Y/cầu h s đọc yêu cầu bài tập. - Thảo luận, trình bày. - Nhận xét, rút ra ghi nhớ. - Đại diện nhóm nêu + Thế nào là từ trái nghĩa - Các nhóm thảo luận + Tác dụng của từ trái nghĩa - Đại diện nhóm trình bày, nêu ghi nhớ. - Y/cầu hs đọc ghi nhớ (sgk) * HĐ 2: Luyện tập Bài 1: - Y/cầu hs đọc yêu cầu bài tập. - 1 Học sinh đọc đề bài. - Y/cầu hs giải nghĩa các câu thành ngữ, tục -Thảo luận nhóm. ngữ. - Đại diện nhóm trình bày. + Giải nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ. Nhận xét, chốt lại. Bài 2: - Y/cầu hs đọc yêu cầu bài tập. - 1 Học sinh đọc đề bài. - Y/cầu hs giải nghĩa các câu thành ngữ, tục -Thảo luận nhóm. ngữ. - Đại diện nhóm trình bày. + Giải nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ. Nhận xét, chốt lại. Bài 3: - Y/cầu hs đọc yêu cầu bài tập. - 1 Học sinh đọc đề bài. - Y/cầu hs thảo luận tìm từ trái nghĩa. -Thảo luận nhóm. Nhận xét, chốt lại. - Đại diện nhóm trình bày. Bài 4: - Y/cầu hs làm bài. - 1 Học sinh đọc đề bài. -Thảo luận nhóm. -9- - Học bài ghi nhớ - Chuẩn bị: “Phan Bội Châu và phong trào Đông Du” - Nhận xét tiết học Tiết 13 Kĩ thuật THÊU DẤU NHÂN (tt) I. MỤC TIÊU : - Biết cách thêu dấu nhân . - Thêu được các mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. \ - Hs khéo tay thêu ít nhất được tám dâu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Các mũi thêu không bị dúm. Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản. - GD hs tính cẩn thận, khéo léo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV- Mẫu thêu dấu nhân , SP may mặc thêu trang trí bằng mũi dấu nhân, kim, chỉ màu. - HS: Kim, chỉ màu, khung thêu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động : Hát . Hoạt động lớp , cá nhân . 2. Bài cũ : Thêu dấu nhân . - Nhắc lại cách thêu dấu nhân . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . - Thực hiện lại thao tác thêu 2 mũi 3. Bài mới : Thêu dấu nhân (tt) . dấu nhân . - Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học. Hoạt động 1 : HS thực hành . MT : Giúp HS thêu được dấu nhân trên vải . * Hệ thống lại cách thêu dấu nhân ; hướng dẫn nhanh một số thao tác cần lưu ý thêm . - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS , nêu các yêu cầu của sản phẩm như mục III SGK và thời gian thực - Thực hành thêu dấu nhân . hành . + Tững hs làm sản phẩm của mình. - Quan sát , uốn nắn cho những em còn lúng túng . Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm . MT : Giúp HS đánh giá được sản phẩm của mình và của bạn. - Trưng bày sản phẩm . - Nêu yêu cầu đánh giá . - 3 hs lên đánh giá sản phẩm được - Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS. trưng bày . Củng cố : - Nêu lại ghi nhớ SGK . - GD HS : yêu thích , tự hào với sản phẩm làm được. - Giữ VS MT: Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Xem trước bài sau Ngày soạn: 12/9/2011 Thứ tư, ngày 14 tháng 9 năm 2011 Tiết 4 KỂ CHUYỆN TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI I. Mục tiêu: + Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh họa và lời thuyết minh , kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện. -11-
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_4.doc