Giáo án tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 03
2. Bài cũ:
- Y/cầu hs đọc ghi nhớ + TLCH.
- Nhận xét - ghi điểm
3. Giới thiệu bài mới:
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
+ Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn
- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp
+ Bước 2: Làm việc theo cặp
+ Bước 3: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi: Việc làm nào thể hiện sự quan tâm, chia sẻ công việc gia đình của người chồng đối với người vợ đang mang thai? Việc làm đó có lợi gì?
Giáo viên chốt:
* Hoạt động 2 : (Thảo luận cả lớp )
+ Bước 1:
- Y/cầu HS quan sát hình 5, 6, 7/13 SGK và nêu nội dung của từng hình.
+ Bước 2:
+ Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai ?
+ GV kết luận .
* Hoạt động 3: Đóng vai
+ Bước 1: Thảo luận cả lớp
- Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi trong SGK trang 13
+Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi trên cùng chuyến ô tô mà không còn chỗ ngồi, bạn có thể làm gì để giúp đỡ ?
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm
+ Bước 3: Trình diễn trước lớp
Giáo viên nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Thi đua: (2 dãy) Kể những việc nên làm và không nên làm đối với người phụ nữ có thai?
- Dặn dò:
- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: “Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì ”
- Nhận xét tiết học
- Y/cầu hs đọc ghi nhớ + TLCH.
- Nhận xét - ghi điểm
3. Giới thiệu bài mới:
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
+ Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn
- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp
+ Bước 2: Làm việc theo cặp
+ Bước 3: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi: Việc làm nào thể hiện sự quan tâm, chia sẻ công việc gia đình của người chồng đối với người vợ đang mang thai? Việc làm đó có lợi gì?
Giáo viên chốt:
* Hoạt động 2 : (Thảo luận cả lớp )
+ Bước 1:
- Y/cầu HS quan sát hình 5, 6, 7/13 SGK và nêu nội dung của từng hình.
+ Bước 2:
+ Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai ?
+ GV kết luận .
* Hoạt động 3: Đóng vai
+ Bước 1: Thảo luận cả lớp
- Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi trong SGK trang 13
+Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi trên cùng chuyến ô tô mà không còn chỗ ngồi, bạn có thể làm gì để giúp đỡ ?
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm
+ Bước 3: Trình diễn trước lớp
Giáo viên nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Thi đua: (2 dãy) Kể những việc nên làm và không nên làm đối với người phụ nữ có thai?
- Dặn dò:
- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: “Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì ”
- Nhận xét tiết học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 03", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 03
TUẦN: 3 Ngày soạn:03/9/2011 Thứ hai, ngày 5 tháng 9 năm 2011 Tiết 5 TẬP ĐỌC LÒNG DÂN I. Mục tiêu: + Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù , hợp với tính cách từng nhân vật trong tình huống kịch. + Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng. - Trả lời được các câu hỏi: 1,2,3(sgk) * HS khá, giỏi đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật. * GD hs noi gương ý thức cảnh giác, tinh thần yêu nước II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa cho vở kịch - Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm. - HS : sgk III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Sắc màu em yêu + Y/cầu hs đọc bài + TLCH (1,2) + Lần lượt 2 hs đọc bài + TLCH (1,2) - Nhận xét - điểm 3. Giới thiệu bài mới: “Lòng dân” * HĐ 1: Luyện đọc . Y/cầu hs đọc bài. + 1 hs đọc bài. - HD chia đoạn. (3 đoạn) Đ1: Từ đầu... là con - Thảo luận nhóm chia đoạn. Đ 2: Chồng chị à ?... tao bắn ; Đ 3: Còn lại - Y/cầu hs đọc nối tiếp theo từng đoạn. + Lần lượt hs đọc nối tiếp theo đoạn. Rèn đọc những từ địa phương. - Yêu cầu 1 học sinh đọc lại toàn bộ vở kịch. - 1 học sinh đọc . * HĐ 2: Tìm hiểu bài Y/cầu hs đọc từng đoạn + TLCH (sgk) + Nêu ý + HS đọc từng đoạn + TLCH (sgk) từng đoạn. + Nêu ý từng đoạn. - Nhận xét, chốt ý. + Y/cầu hs thảo luận, nêu nội dung vở kịch. + Thảo luận, nêu nội dung vở kịch. * HĐ 3: Đọc diễn cảm - Đọc diễn cảm màn kịch. - Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng. + Y/cầu hs nêu cách đọc, giọng đọc. - Nêu tính cách của các nhân vật. - Nhận xét, chốt ý. - Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc. - Từng nhóm thi đua. * HĐ 4: Củng cố + Y/cầu hs diễn kịch - 2 nhóm thể hiện đoạn kịch. + Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét, bình chọn. + GDHS: - Dặn dò: - Rèn đọc giọng tự nhiên theo văn bản kịch. - Chuẩn bị: “Lòng dân” (tt) - Nhận xét tiết học Tiết 5 KHOA HỌC CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE ? I. Mục tiêu: - HS nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai. -Đảm nhận được trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé. Biết cảm thông chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. II. Chuẩn bị: - Thầy: Các hình vẽ trong SGK - Phiếu học tập - Trò : SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2. Bài cũ: - Y/cầu hs đọc ghi nhớ + TLCH. +2 hs lần lượt đọc ghi nhớ + TLCH. - Nhận xét - ghi điểm 3. Giới thiệu bài mới: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK + Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn - Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp - Chỉ và nói nội dung từng hình (SGK ) + Bước 2: Làm việc theo cặp - Thảo luận câu hỏi: + Bước 3: Làm việc cả lớp - Học sinh trình bày kết quả làm việc. - Yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi: Việc làm nào thể hiện sự quan tâm, chia sẻ công việc gia đình của người chồng đối với người vợ đang mang thai? Việc làm đó có lợi gì? Giáo viên chốt: * Hoạt động 2 : (Thảo luận cả lớp ) + Bước 1: - Y/cầu HS quan sát hình 5, 6, 7/13 SGK và nêu nội dung của từng hình. + Bước 2: + Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai ? + GV kết luận . * Hoạt động 3: Đóng vai + Bước 1: Thảo luận cả lớp - Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi trong - Học sinh thảo luận và trình bày suy SGK trang 13 nghĩ +Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi trên cùng chuyến ô tô mà không còn chỗ ngồi, bạn có thể làm gì để giúp đỡ ? + Bước 2: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển + Bước 3: Trình diễn trước lớp - 2 nhóm lên trình diễn - Các nhóm khác xem, bình luận và rút Giáo viên nhận xét ra bài học về cách ứng xử đối với người phụ nữ có thai. * Hoạt động 3: Củng cố - Thi đua: (2 dãy) Kể những việc nên làm và - Học sinh thi đua kể tiếp sức. không nên làm đối với người phụ nữ có thai? - Dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bị: “Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì lớp. - Y/cầu hs nhận xét, đánh giá, bình chọn. - Nhận xét, tuyên dương. - GDHS: 3/ Củng cố - Dặn dò: - Gv nhận xét tiết học - Về nhà sưu tầm tranh thiếu nhi. - Quan sát khối hộp và khối cầu. Tiết 3 ĐẠO ĐỨC CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH I. Mục tiêu: -HS biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. Có kĩ năng tư duy phê phán - Biết ra quyết định và kiên định với ý kiến đúng của mình. II. Chuẩn bị: - GV: Mẫu chuyện về gương thật thà, dũng cảm nhận lỗi.Bài tập 1 được viết sẵn lên bảng nhỏ. - Học sinh: SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Em là học sinh Lớp 5 - Y/cầu hs nêu ghi nhớ - 1 học sinh - Em đã thực hiện kế hoạch đặt ra như thế - 2 học sinh nào? 2. Giới thiệu bài mới: * HĐ 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức “ + Y/cầu hs đọc câu chuyện. - 1 hs đọc câu chuyện - Phân chia câu hỏi cho từng nhóm - Tóm tắt ý chính từng câu hỏi: - Nhóm thảo luận, trao đổi . 1/ Đức đã gây ra chuyện gì? Đó là việc vô tình hay cố ý? 2/ Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy như trình bày phần thảo luận thế nào? 3/ Theo em , Đức nên giải quyết việc này - Các nhóm khác bổ sung thế nào cho tốt ? Vì sao? * HĐ 2: Học sinh làm bài tập 1 - Hoạt động cá nhân, lớp - Nêu yêu cầu của bài tập - Làm bài tập cá nhân - Phân tích ý nghĩa từng câu và đưa đáp án - 1 bạn làm trên bảng nhỏ đúng (a, b, d, g) - Liên hệ xem mình đã thực hiện _GV kết luận . được các việc a, b, d, g chưa? Vì sao? * HĐ 3: Bày tỏ thái độ - Nêu yêu cầu BT 2. SGK - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ. - GV kết luận : Tán thành ý kiến (a), (đ) ; không tán thành ý kiến (b), (c), (d) - Cả lớp trao đổi, bổ sung * HĐ 4: Củng cố - Qua các hoạt động trên, em có thể rút điều - Cả lớp trao đổi gì? - Vì sao phải có trách nhiệm về việc làm của - Rút ghi nhớ mình? - Đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa - Nhận xét, Y/cầu hs đọc ghi nhớ (sgk). - Dặn dò - Chuẩn bị: “Quy tắc đánh dấu thanh” - Nhận xét tiết học. Tiết 12 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết chuyển: - Phân số thành phân số thập phân. -Hỗn số thành phân số - Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. - Làm được các BT1, BT2 (2 hỗn số đầu), BT3, BT4. - GD hs yêu thích môn học, rèn tính toán nhanh, chính xác. II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: - Sách giáo khoa - Bảng con III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Luyện tập - Y/cầu hs lên làm BT. + 2 hs lên bảng làm BT. Nhận xét - ghi điểm 3. Giới thiệu bài mới: * HĐ 1: Thực hành. Bài 1: + Y/cầu hs đọc bài tập . - 1 học sinh đọc đề + Thế nào là phân số thập phân? - 1 học sinh trả lời + Em hãy nêu cách chuyễn từ PS thành phân số - 1 học sinh trả lời thập phân? - Y/cầu hs làm nháp, 2 hs làm bảng phụ. - HS làm nháp, 2 hs làm bảng phụ. * HĐ 2: Luyện tập - Hoạt động lớp, cá nhân Bài 2 (hai hỗn số đầu) + Y/cầu hs đọc bài tập. - 1 học sinh đọc đề + Hỗn số gồm có mấy phần? - 1 học sinh trả lời + Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân - 1 học sinh trả lời số? - Y/cầu hs làm nháp, 2 hs làm bảng phụ. - HS làm nháp, 2 hs làm bảng phụ. Bài 3: + Y/cầu hs đọc bài tập. - HD hs làm theo mẫu. + HS làm vào sgk, 2 hs làm bảng - Y/cầu hs làm vào sgk, 2 hs làm bảng phụ. phụ. Bài 4: + HD HS làm bài mẫu - Học sinh thi đua thực hiện theo - Y/cầu hs làm vào vở, 2 hs làm bảng phụ. nhóm + HS làm vào vở, 2 hs làm bảng phụ. + Chấm 6 vở - nhận xét * HĐ 5: Củng cố - Nhắc lại kiến thức vừa học - Mỗi dãy chọn 2 bạn thi đua giải 2 1 + Tổ chức cho hs thi đua giải nhanh nhanh 1 m 3 m 3 3 - Dặn dò: - Làm bài nhà - Chuẩn bị: “ Luyện tập chung “ - Nhận xét tiết học + Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5/7/1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế + Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quảng Trị. + Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân đứng lên chống Pháp. - GV: - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885; Bản đồ Hành chính Việt Nam ; Phiếu học tập . - HS : Sưu tầm tư liệu về bài III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Y/cầu hs đọc ghi nhớ, TLCH. - Đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ + 2 hs lần lượt trình bày. là gì? - Nêu suy nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ? - Học sinh trả lời Nhận xét – ghi điểm. 3. Giới thiệu bài mới: * HĐ 1: Làm việc cả lớp - GV giới thiệu bối cảnh lịch sử nước ta sau khi triều Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884). - Tổ chức thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau: - Thảo luận nhóm bốn - Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hòa trong triều đình nhà Nguyễn ? - Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp? - Mời các nhóm báo. - Đại diện nhóm báo cáo. Nhận xét + chốt lại. Nhận xét và bổ sung. * HĐ 2: ( Làm việc theo nhóm ) - Hoạt động lớp, cá nhân + Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế - Quan sát lược đồ kinh thành kết hợp chỉ trên lược đồ kinh thành Huế. Huế . + T/bày lại cuộc phản công theo trí nhớ. - Tổ chức học sinh trả lời các câu hỏi: + Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra khi nào? + Do ai chỉ huy? + Cuộc phản công diễn ra như thế nào? + Vì sao cuộc phản công bị thất bại? Nhận xét + chốt ý: * HĐ 3: ( Làm việc cả lớp ) - Hoạt động nhóm - Giáo viên nêu câu hỏi: + Sau khi phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã có quyết định gì? Tiết 3 KĨ THUẬT THÊU DẤU NHÂN I. MỤC TIÊU : - Biết cách thêu dấu nhân . - Thêu được các mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. - Hs khéo tay thêu ít nhất được tám dâu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Các mũi thêu không bị dúm. - Biêt ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản. - GD hs tính cẩn thận, khéo léo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_03.doc