Giáo án tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 5

1. Khởi động:
2. Bài cũ: Bài ca về trái đất
Y/cầu hs đọc bài + TLCH.
,  Nhận xét – ghi điểm
3. Giới thiệu bài mới:
* HĐ 1: Luyện đọc
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Yêu cầu học sinh chia đoạn.(4đoạn)
- Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc theo đoạn
- Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, dễ sai.
 Đọc toàn bài.
* HĐ 2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
- Y/cầu hs thảo luận + TLCH.
 Nhận xét, chốt ý từng đạn.
-Y/cầu hs thảo luận nêu ý nghĩa của bài
 Nhận xét, chốt ý. Ca ngợi tình hữu nghị, hợp tác của nhân dân ta và nhân dân các nước.
* HĐ 2: Luyện đọc diễn cảm.
- Đọc mẫu đoạn 2.
- Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Y/cầu hs đọc theo nhóm.
+ Nhận xét, tuyên dương.
* HĐ 4: Củng cố
- Thi đua: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất
 Nhận xét, tuyên dương.
+ GDHS:
- Dặn dò:
- Chuẩn bị: “ Ê-mi-li con”
- Nhận xét tiết học

doc 31 trang datvu 19/06/2024 710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 5

Giáo án tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 5
 TUẦN 5
NGÀY TT MÔN TPPCT BÀI DẠY
 2 Tập đọc 9 Một chuyên gia máy xúc
Thứ 2 3 Toán 21 Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài 
 13/9 4 Khoa học 9 T/hành: Nói “không”! Đối với các chất gây nghiện
 5 Đạo đức 5 Có chí thì nên (tiết 1)
 1 Chính tả 5 Một chuyên gia máy xúc (ngh – v)
Thứ 3 2 22 Ôn tập : Bảng đơn vị đo khối lượng 
 14/9 4 Toán 9 Mở rộng vốn từ - Hòa bình 
 5 LTVC 5 Phan Bội Châu và phong trào Đông Du 
 6 Lịch sử 5 Một số dụng cụ nấu ăn và uống trong gia đình
 Kĩ thuật
 3 Kể chuyện 5 Kể chuyện đã nghe đã đọc
Thứ 4 4 Toán 23 Luyện tập 
 15/9 5 Tập đọc 10 Ê- mi - li , con
 6 HĐNK 5 Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
 1 TLV 9 Luyện tập báo cáo thống kê 
Thứ 5 3 Toán 24 Đề- ca- mét vuông . Héc- tô- mét vuông 
 16/9 4 LTVC 10 Từ đồng âm 
 5 Khoa học 10 T/hành:Nói “không”Đối với các chất gây nghiện(tt) 
 6 Mĩ thuật 5 Tập nặn tạo dáng. Nặn con vật quen thuộc
 3 TLV 10 Trả bài văn tả cảnh
Thứ 6 4 Toán 25 Mi- li- mét vuông . Bảng đơn vị đo diện tích
 17/9 5 Địa lí 5 Vùng biển nước ta
 6 Sinh hoạt 5 Câu lạc bộ
 -1- + Nhận xét, tuyên dương.
 * HĐ 4: Củng cố
 - Thi đua: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn - Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy)
 em thích nhất 
  Nhận xét, tuyên dương.
 + GDHS:
 - Dặn dò: 
 - Chuẩn bị: “ Ê-mi-li con”
 - Nhận xét tiết học 
Tiết 21 TOÁN 
 ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI 
I. Mục tiêu: 
 - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ các đơn vị đo độ dài thông dụng.
 - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
 - Làm được các bài tập: 1, 2(a, b), 3.
 - Giáo dục học sinh tính toán, cẩn thận, chính xác, say mê học toán.
 II. Chuẩn bị:
 - GV: Phấn màu - Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
 - HS: Vở , bảng con - Sách giáo khoa - Nháp 
III. Các hoạt động:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Bài cũ: 
 - Kiểm tra các dạng toán về tỉ lệ vừa - 2 học sinh 
 học. 
 - Học sinh sửa bài 3, 4/23 (SGK) - Lần lượt HS nêu tóm tắt - sửa bài 
  Giáo viên nhận xét và cho điểm. 
 3. Giới thiệu bài mới: 
 * HĐ 1: HD hs hình thành bảng đơn vị - Hoạt động cá nhân 
 đo độ dài
  Bài 1: 
 + Y/cầu hs thực hiện bài tập vào bảng. - Lần lượt lên bảng ghi kết quả.
 - Y/cầu hs nêu kết quả. - Nêu mối q/hệ giữa các đ/vị đo độ 
 - Kết luận mối q/ hệ giữa các đ/vị đo độ dài liền nhau. 
 dài liền nhau.
 * HĐ 2: Luyện tập 
  Bài 1: 
 - Y/cầu hs đọc đề bài. - 1 Học sinh đọc đề 
 - Y/cầu hs làm nháp. 2 hs làm bảng phụ. - HS làm nháp, 2 hs làm bảng phụ.
 - Học sinh sửa bài - nêu cách 
 chuyển đổi. 
  Bài 2 (a, b)
 - Y/cầu hs đọc đề bài. - 1 Học sinh đọc đề - nêu dạng đổi
 - Y/cầu hs làm nháp. 2 hs làm bảng phụ. - HS làm nháp. 2 hs làm bảng phụ.
  Bài 3:
 - Y/cầu hs đọc đề bài. - 1 Học sinh đọc đề 
 - Y/cầu hs làm vở, 2 hs làm bảng phụ. - HS làm vở, 2 hs làm bảng phụ.
 - Chấm 6 bài, nhận xét, sửa sai.
 -3- bày.
 * HĐ 2: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu - 
 hỏi” 
 + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
 + Bước 2: 
 - GV và ban giám khảo chấm điểm. - Các nhóm lên bốc thăm và trả 
 lời câu hỏi. 
 - Tuyên dương. 
 + GDHS:
 - Dặn dò: 
 - Xem lại bài + học ghi nhớ. 
 - Chuẩn bị: Nói “Không!” Đối với các 
 chất gây nghiện (tt)
Tiết 5 Mỹ thuật
 TẬP NẶN TẠO DÁNG - NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
I/ MỤC TIÊU :
 - Hiểu hình dáng ,đặc điểm của con vật trong các hoạt động.
 - HS biết cách nặn con vật. Nặn được con vật theo ý thích.
 - HS khá, giỏi : Hình tạo dáng cân đối, gần giống con vật mẫu.
 * Hình tạo dáng cân đối, gần giống con vật mẫu.
 * GDhs yêu vẻ đẹp ; biết BVMT.
II/ CHUẨN BỊ :
 - Tranh ,ảnh một số con vật quen thuộc ; đất sét, bảng con.
 - Hình gợi ý cách nặn con vật. Đất nặn.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 1/ Ổn định :
 2/ KTBC : KT dụng cụ môn học( đất sét, 
 bảng con)
 3/ Bài mới : - HS lắng nghe 
 a) Giới thiệu bài :
 HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát tranh và 
 nhận xét - HS quan sát tranh 
 - GV dùng tranh ,ảnh các con vật ,đặt câu 
 hỏi để HS tìm hiểu về nội dung bài học .
 - Ngoài hình ảnh những con vật đã xem - HS kể và miêu tả 
 ,GV yêu cầu HS kể thêm một số con vật 
 mà các em biết ,miêu tả hình dáng ,đặc - HS trả lời 
 điểm chính của chúng . - Liên hệ bản thân 
 - GV có thể hỏi thêm một số HS :
 + Em thích nặn con vật nào ? - HS quan sát 
 + Em nặn con vật đó trong hoạt động nào - HS thực hiện 
 ? - HS quan sát và nặn theo mẫu
 - GV gợi ý cho các em về những đặc 
 điểm của con vật mà các em nặn .
 HOẠT ĐỘNG 2: Cách nặn con vật: 
 - GV dùng đất nặn mẫu và yêu cầu HS 
 -5- - Học sinh: SGK 
 III. Các hoạt động:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Bài cũ: 
 - Nêu ghi nhớ - Học sinh nêu
 - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét 
 3. Giới thiệu bài mới: 
 * HĐ 1: Tìm hiểu thông tin về tấm gương 
 vượt khó Trần Bảo Đồng 
 - Cung cấp thêm những thông tin về Trần - 1học sinh đọc câu chuyện.
 Bảo Đồng 
 - Nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm đôi
 - Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn - Đại diện trả lời câu hỏi 
 nào trong cuộc sống và trong học tập ? - Lớp cho ý kiến
 - Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn 
 để vươn lên như thế nào ?
 -Em học tập được những gì từ tấm gương 
 đó ?
  Chốt lại.
 * HĐ 2: Xử lí tình huống 
 - Nêu tình huống -Thảo luận nhóm 4(mỗi nhóm giải 
 quyết 1 tình huống)
 * HĐ 3: Làm bài tập 1 , 2 SGK
 - Nêu yêu cầu - Trao đổi trong nhóm về những 
 tấm gương vượt khó trong những 
 hoàn cảnh khác nhau. 
 - Chốt: - Đại diện nhóm trình bày
 * HĐ 4: Củng cố
 - Đọc ghi nhớ - 2 học sinh đọc 
 - Kể những khó khăn em đã gặp, em vượt - 2 học sinh kể
 qua những khó khăn đó như thế nào?
 - Dặn dò: 
 - Tìm hiểu hoàn cảnh của một số bạn hs 
 trong lớp, trong trường hoặc địa phương 
 em đề ra phương án giúp đỡ 
 - Nhận xét tiết học.
 Ngày soạn: 18/9/2011 Thứ ba, ngày 20 tháng 9 năm 2011
Tiết 5 CHÍNH TẢ(ngh – v)
 MỘT CHUYÊN GA MÁY XÚC
 I. Mục tiêu: 
 - Viết đúng bài “Một chuyên gia máy xúc”, biết trình bày đúng 1 đoạn văn.
 - Tìm được các tiếng có chứa uô/ ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: 
 trong các 
 tiếng có uô/ ua (BT2); Tìm được các tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua đề điền vào 2 
 trong 4 
 câu thành ngữ ở BT 3.
 * HS khá giỏi làm được đầy đủ BT 3.
 -7- - GV: Phấn màu - Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. 
 - HS: Vở , bảng con - Sách giáo khoa - Nháp 
 III. Các hoạt động:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Khởi động: - Hát 
 2. Bài cũ: Bảng đơn vị đo độ dài 
  Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét 
 3. Giới thiệu bài mới: 
 * HĐ 1: HDhs ôn lại bảng đơn vị đo khối 
 lượng.
  Bài 1:
 - Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
 ghi đơn vị, chỉ ghi kilôgam. - Nêu mối q/hệ giữa các đ/vị đo 
 khối lượng. 
 HD hs nêu tên các đ/vị lớn hơn kg? ( nhỏ - Hình thành bài 1 lên bảng đơn vị. 
 hơn kg ?) 
  Bài 2. 
 -Y/cầu hs đọc yêu cầu đề bài - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
 - Dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo - Xác định dạng bài và nêu cách 
 khối lượng HS làm bài tập 2. đổi
 - Học sinh làm bài 
  Bài 4: 
 - Yêu cầu HS đọc đề - 1 Học sinh đọc đề 
 - Nêu các bước tiến hành để đổi - Học sinh làm bài 
 * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động cá nhân
 - Nhắc lại nội dung vừa học - Thi đua đổi nhanh 
 - Y/c nhắc lại tên đ/vị trong bảng đơn vị 4 kg 85 g = .. g 
 đo độ dài. 
 - Dặn dò: 
 - Làm bài nhà 
 - Chuẩn bị: Luyện tập 
 - Nhận xét tiết học 
Tiết 9 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : HÒA BÌNH 
I. Mục tiêu:
 - Hiểu nghĩa của từ hòa bình (BT1); tìm được từ đồng nghĩa với từ hòa bình (BT2).
 - Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố 
 (BT3).
 * GDhs biết sử dụng từ hay, đúng trong giao tiếp.
II. Chuẩn bị:
 - Thầy: Tranh nói về cuộc sống hòa bình, bảng phụ.
 - Trò : VBT, Sưu tầm bài hát về chủ đề hòa bình 
III. Các hoạt động:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Bài cũ: 
 - Yêu cầu học sinh sửa bài tập - Học sinh lần lượt đọc phần đặt 
 câu
 -9- III. Các hoạt động:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC 
 SINH
1. Bài cũ: “Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX 
đầu thế kỷ XX” 
- Đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có những 
chuyển biến gì về mặt kinh tế?
- Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, xã hội Việt 
Nam có những chuyển biến gì về mặt xã hội?
- Cuộc sống của tầng lớp nào, g/cấp nào không 
hề thay đổi?
 Nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu bài mới: 
Phan Bội Châu và phong trào Đông Du
* Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- Treo tranh _ Yêu cầu hs quan sát. - Quan sát tranh + TLCH.
- Em biết gì về Phan Bội Châu? - Trình bày.
 Nhận xét + giới thiệu về Phan Bội Châu . 
+ Phan Bội Châu (1867 - 1940) quê ở làng Đan 
Nhiễm, xã Xuân Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh 
Nghệ An. Ông lớn lên khi đất nước đã bị thực 
dân Pháp đô hộ. 17 tuổi đã hưởng ứng phong 
trào Cần Vương, ông là người thông minh, học 
rộng, tài cao, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp xâm 
lược. Chủ trương lúc đầu của ông là dựa vào 
Nhật để đánh Pháp.
+ Năm 1924, Phan Bội Châu từng tiếp xúc với 
lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc và toan theo đường lối 
XHCN nhưng chưa kịp thi hành thì bị Pháp bắt.
- Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào - Đọc thông tin + TLCH.
Nhật để đánh đuổi giặc Pháp? - Trình bày.
 Nhận xét + chốt ý : - Nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
- Giới thiệu: 1 hoạt động tiêu biểu của Phan Bội - Thảo luận (nhóm bàn).
Châu là tổ chức cho thanh niên Việt Nam sang - Ghi kết quả thảo luận.
học ở Nhật, gọi là phong trào Đông Du. 
Phát phiếu học tập
- Phong trào bắt đầu lúc nào? Kết thúc năm 
nào?
- Phong trào Đông du do ai khởi xướng và lãnh 
đạo?
- Mục đích?
- Phong trào diễn ra như thế nào?
- Học sinh Việt Nam ở Nhật học những môn gì? - Đại diện nhóm trình bày. 
Những môn đó để làm gì?
- Ngoài giờ học, họ làm gì? Tại sao họ làm như 
vậy?
 -11-

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_5.doc