Giáo án tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 27

1. Khởi động:
2. Bài cũ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn.
- Hội thi thổi cơm Đồng Văn bắt nguồn từ đâu?
- Hội thi được tổ chức như thế nào?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Tranh làng Hồ.
 HĐ 1: Luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Y/cầu hs chia đoạn.
- Đ1: Từ đầu …vui tươi; Đ 2: Yêu mến …mái mẹ.
- Đoạn 3: Còn lại.
- HD học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.
- HD hs rút ra từ khó đọc + luyện đọc từ khó.
- HD học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.
- Đọc mẫu.
 HĐ 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
- Tranh làng Hồ là loại tranh như thế nào?
- Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê VN.
- Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi:
- Gạch dưới những từ ngữ thể hiện lòng biết ơn và khâm phục của tác giả đối với nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ?
- Vì sao tác giả khâm phục nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
- Nhận xét rút ra nội dung bài:
- Y/cầu hs đọc nội dung.
 HĐ 3: Rèn đọc diễn cảm.
- Đọc diễn cảm đoạn 1.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Thi đua 2 dãy.
- Nhận xét + tuyên dương.
 HĐ 4: Củng cố.
- Yêu cầu hs kể tên 1 số làng nghề truyền thống.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “đđất nước”.
- Nhận xét tiết học
doc 22 trang datvu 25/06/2024 520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 27

Giáo án tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 27
 TUẦN 27
NGÀY TT MÔN PPC BÀI Ghi chú
 T
 1 HN 27
 2 Tập đọc 53 Tranh làng Hồ
Thứ 2 3 Toán 131 Luyện tập 
 14/3 4 KH 53 Cây con mọc lên từ hạt Tích hợp GDMT
 5 Đạo 27 Em yêu hòa bình (t2) Tích hợp GDKN 
 đức sống
 1 Chính 27 (Nh – v) Cửa sông 
 2 tả 27
 3 Mĩ 53
Thứ 3
 4 thuật 132 Quãng đường
 15/3
 5 AV 53 MRVT: Truyền thống
 Toán
 LTVC
 1 Anh 52
 2 văn 53
 3 Thể dục 27 K/c được chúng kiến hoặc tham gia
Thứ 4 4 KC 133 Luyện tập
 16/3 5 Toán 27 Lễ kí kết Hiệp định Pa - ri
 6 Lịch sử 27 Lắp máy bay trực thăng
 Kĩ 
 thuật
 1 Tập đọc 54 Đất nước
 2 Tin học 54
 3 Toán 134 Thời gian
Thứ 5 4 TLV 53 Ôn tập về tả cây cối 
 17/3 5 KH 54 Cây con  từ một số bộ phận của Tích hợp GDMT
 6 Địa lí 27 cây mẹ 
 Châu Mĩ
 1 Thể dục 54
 2 Tin học 54
 3 LTVC 54 Liên kết các câu trong bài bằng từ 
Thứ 6 
 4 Toán 135 ngữ nối
 18/3
 5 TLV 54 Luyện tập
 6 SHTT 27 Tả cây cối
 Sinh hoat câu lạc bộ
 1 Hồ? - Thi đua đọc diễn cảm.
- Nhận xét rút ra nội dung bài: - Nhận xét, tuyên dương.
- Y/cầu hs đọc nội dung.
HĐ 3: Rèn đọc diễn cảm. - Học sinh nêu tên làng nghề.
- Đọc diễn cảm đoạn 1. - Nhận xét.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Thi đua 2 dãy.
- Nhận xét + tuyên dương.
HĐ 4: Củng cố.
- Yêu cầu hs kể tên 1 số làng nghề truyền thống.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Dặn dò: 
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “đđất nước”.
- Nhận xét tiết học 
 Tiết 131 TOÁN
 LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu:
 - Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
 - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.đ
 - Làm được BT 1,2, 3.
 II. Phương tiện dạy - học:
 + GV: Bảng phụ, SGK .
 + HS: Vở, SGK.
 III. Tiến trình dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. . Bài cũ: 
+ Y/cầu hs làm bài tập, nêu cách tìm Vận tốc + 3 Học sinh sửa bài 2, 3.
- Nhận xét – ghi điểm. - Nêu công thức tìm Vận tốc.
3. Bài mới: Luyện tập
HĐ 1: Thực hành
 Bài 1:
- Y/cầu hs đọc đề bài. + 1 Học sinh đọc đề.
- Y/cầu hs nhắc lại cách tính vận tốc . - HS làm bài nháp, 2 hs làm bảng.
- Nhận xét, chốt. - Đại diện trình bày.
- Y/cầu HS làm bài nháp, 2 hs làm bảng. - 105:3 =35km/giờ
+ Bài 2:
- Giáo viên gợi ý – Học sinh trả lời. + 1 Học sinh đọc đề.
- Đề bài hỏi gì? -HS trả lời
- Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì? - HS làm bài nháp, 2 hs làm bảng.
- Nêu cách tính vận tốc? - Học sinh sửa bài.
- Giáo viên nhận xét kết quả đúng.
 Bài 3:
 3 - Nhận xét, chốt lại giải thích thêm: Ấn Độ; Pháp) khác với tên địa lí ( I-ta-
 li, lo-ren,)
 HĐ 3: Củng cố. - Lớp nhận xét.
 - Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí 
 nước ngoài.
 - Giáo viên nhận xét- tuyên dương. + 2 Hs nêu.
 - Dặn dò: - Nhận xét.
 - Xem lại các bài đã học.
 - Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra”.
 - Nhận xét tiết học. 
Tiết: 132 TOÁN
 QUÃNG ĐƯỜNG
 I. Mục tiêu:
 - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
 - Làm được BT 1,2.
 II. Phương tiện dạy - học:
 + GV: Bảng phụ.
 + HS: Bảng con,.
 III. Tiến trình dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Khởi động: - Hát 
 2. Bài cũ: + 2 hs sửa bài 3, 4.
 Y/cầu hs làm bài tập. - Lớp theo dõi, nhận xét.
 - Nhận xét – ghi điểm.
 3. Bài mới: Quãng đường.
 HĐ 1: Hình thành cách tính quãng đường.
 - Y/cầu hs nêu VD 1
 + Yêu cầu học sinh đọc đề. + 1 hs đọc đề – phân tích đề – Tóm 
 - Gợi ý tìm hiểu bài. tắt.
 - Y/cầu hs nêu cách giải. + HS làm nháp, 1 hs làm bảng lớp.
 + Y/cầu hs làm nháp, 1 hs làm bảng lớp. + Cả lớp nhân xét.
 + Nhận xét, hd hs rút ra kết luận: + Giải: Quãng dường ô tô đi là: 42,5 
 - Để tính q/đường ô tô đi dược trong 1 h ta làm x 4 = 170(km)
 tn? * HS rút ra kết luận:
 + Nhận xét, rút ra kết luận và công thức tính. + Học sinh nêu công thức.
 Công thức s = v t - Học sinh nhắc lại.
 - Y/cầu hs nêu VD 2
 + Yêu cầu học sinh đọc đề.
 - 2 giờ 30 phút = ? giờ
 - Y/cầu hs nêu cách giải. + 1 hs đọc đề – phân tích đề – Tóm 
 + Y/cầu hs làm nháp, 1 hs làm bảng lớp. tắt
 + Nhận xét, hd hs rút ra kết luận: Đổi 2giờ 30 phút = 2,5 giờ.
 + Nhận xét, chốt lại. + HS làm nháp, 1 hs làm bảng lớp.
  HĐ 2: Thực hành.
 5 Bài 1 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. miệng.
 - Y/cầu hs hoạt động theo nhóm đôi. - Nhận xét, tuyên dương.
 - HD hs cách làm việc, và thể lệ làm việc.
 - Y/cầu hs trình bày.
 - Nhận xét, tuyên dương. + 1 học sinh đọc đề bài.
 Bài 2 - HS hoạt động theo nhóm 4.
 + Tổ chức cho hs chơi trò chơi. . HS thảo luận cử nhóm trưởng dự 
 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. thi.
 - Y/cầu hs hoạt động theo nhóm 4 . - Nhận xét, tuyên dương.
 . HD hs hể lệ chơi trò chơi.
 - Y/cầu hs trình bày.
 - Nhận xét, tuyên dương.
  Hoạt động 2: Củng cố. -2 hs trả lời.
 - Y/cầu hs TLCH : Truyền thống là gì? - Nhận xét.
 - Nhận xét + tuyên dương.
 - Dặn dò: 
 - Học bài.
 - Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng phép 
 lược”.
 - Nhận xét tiết học
 KHOA HỌC
 CÂY MỌC LÊN TỪ HẠT
 (GD môi trường)
 I. Mục tiêu:
 - Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.
* GDHS biết đưa kiến thúc học được áp dụng vào việc trồng cây trong phát triển kinh tế 
 và làm đẹp trong gia đình nhằm BVMT xung quanh.
 II. Phương tiện dạy - học:
- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 100, 101.
- HS: - Chuẩn bị theo cá nhân.
 III. Tiến trình dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Bài cũ: Sự sinh sản của thực vật có hoa.
 + Y/cầu HS tự đặt câu hỏi mời bạn khác trả lời. + HS tự đặt câu hỏi mời bạn khác trả 
 + Nhận xét – ghi điểm. lời.
 3. Bài mới: Cây mọc lên như thế nào ? + Nhận xét.
 HĐ 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt.
 Y/nầu hs thảo luận, thực hàn theo câu hỏi.
 - Đến các nhóm giúp đỡ và hướng dẫn.
 Nhận xét, kết luận. + Nhóm trường điều khiển thực hành.
 - Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. - Tìm hiểu câu tạo của 1 hạt.
 - Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm - Tách vỏ hạt đậu xanh hoặc lạc.
 và chồi mầm. - Quan sát bên trong hạt. Chỉ phôi 
 nằm ở vị trí nào, phần nào là chất 
 7 - Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ 
trên không?
 Nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới: Lễ kí Hiệp định Pa-ri. + 1 hs đọc thông tin.
HĐ 1: Nguyên nhân Mĩ kí hiệp định Pa-ri. - Học sinh thảo luận nhóm đôi.
Mục tiêu: Học sinh nắm nguyên nhân Mĩ kí Hiệp + Đại diện nhóm trình bày.
định Pa-ri
+ Y/cầu hs đọc thông tin.
- Nêu câu hỏi: Tại sao Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri? + Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV tổ chức cho hs đọc SGK và thảo luận nội dung 
sau:
+ Hội nghị Pa-ri kéo dài bao lâu?
+ Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí 
Hiệp định Pa-ri?
 Nhận xét, chốt. - Học sinh thảo luận nhóm 4.
- Ngày 27 tháng 1 năm 1973, tại Pa-ri đã diễn ra lễ + Gạch bằng bút chì dưới các ý 
kí “Hiệp định về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại chính.
hoà bình ở VN”. - Đại diện nhóm phát biểu.
- Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN. nhóm khác bổ sung.
HĐ 2: Lễ kí kết hiệp định Pa-ri. + Học sinh đọc SGK và trả lời.
MT: HS thuật lại diễn biến lễ kí kết Hiệp định và nội 
dung Hiệp định.
 + Hs thảo luận nhóm (bàn) 
- Y/cầu hs đọc SGK đoạn “Ngày 27/ 1/ 1973 trên thế 
giới”. + HS trình bày.
 Nhận xét.
 Tổ chức cho học sinh thảo luận 2 nội dung sau:
- + 2 hs đọc lại ý nghĩa LS.
+ Thuật lại diễn biến lễ kí kết.
+ Nêu nội dung chủ yếu của hiệp định Pa-ri.
 Nhận xét + chốt. + 2 học sinh trả lời.
HĐ 3: Ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri. - Nhận xét.
Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa lịch sữ của hiệp 
đỉnh Pa-ri.
- Hiệp định Pa-ri về VN có ý nghĩa lịch sử như thế 
nào?
- Nhận xét, chốt ý: 
HĐ 4: Củng cố.
- Hiệp định Pa-ri diễn ra vào thời gian nào?
- Nội dung chủ yếu của hiệp định?
 Nhận xét, GDHS:
- Dặn dò: 
- Về học bài.
- Chuẩn bị: “Tiến vào Dinh Độc Lập”.
- Nhận xét tiết học 
 9 Tiết 133 TOÁN
 LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu:
 - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
 - Làm được BT 1,2.
 II. Phương tiện dạy - học:
 + GV: Bảng phụ, SGK .
 + HS: bảng con,..
 III. Tiến trình dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: - Hát 
2. Bài cũ: 
+ Y/cầu hs làm bài tập , nêu cách tính quãng + 2 hs làm bài tập 3.
đường. - Nêu công thức áp dụng.
- Nhận xét – ghi điểm. - Nhận xét.
3. Bài mới: Luyện tập.
HĐ 1: Thực hành.
 Bài 1: + 1 hs đọc đề bài. 
+ Y/cầu hs đọc đề bài. - Nêu công thức áp dụng.
- Nêu công thức áp dụng. - HS làm bằng chì vào sgk.
- Y/cầu hs làm bằng chì vào sgk. - Lớp nhận xét.
- Lớp nhận xét. + Nhận xét, sửa sai.
 Bài 2:
+ Y/cầu hs đọc đề bài. + 1 HS đọc đề bài. 
- HD hs tóm tắt, tìm cách giải. - HS tóm tắt, nêu cách giải.
- Y/cầu hs làm vở, 1 hs làm bảng phụ. - HS làm vở, 1 hs làm bảng phụ.
+ Chấm vở, nhận xét, sửa sai. + Nhận xét, sửa sai.
HĐ 2: Củng cố.
- Y/cầu hs nêu cách tính quãng đường.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Dặn dò: 
- Về nhà làm lại bài.
- Chuẩn bị: “Thời gian”.
- Nhận xét tiết học 
Tiết 54 TẬP ĐỌC
 ĐẤT NƯỚC
 I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào.
 - Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hàovề một đất nước tự do.
 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 3 khổ thơ cuối. 
 II. Phương tiện dạy - học:
 + GV: GA điện tử.
 + HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.
 III. Tiến trình dạy - học:
 11

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_27.doc