Giáo án tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 35

1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
Tiết 1.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
- Giáo viên chọn một số bài thơ, đoạn văn thuộc các chủ điểm đã học trong năm để kiểm tra khả năng học thuộc lòng của học sinh.
- Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2: Lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể.
Phương pháp: Thực hành, luyện tập.
- Giáo viên nói với học sinh:
+ Cần lập bảng tổng kết về chủ ngữ và vị ngữ của 3 kiểu câu kể (Ai-làm gì, Ai-thế nào, Ai-là gì), SGK đã nêu mẫu bảng tổng kết kiểu câu Ai-làm gì, các em chỉ cần lập bảng tổng kết cho hai kiểu còn lại: Ai-thế nào, Ai-là gì.
- Giáo viên xem lướt vở của học sinh, kiểm tra các em đã chuẩn bị bài ở nhà như thế nào?
- Giáo viên hỏi học sinh lần lượt về đặc điểm của:
+ VN trong câu kể “Ai-thế nào” ; CN trong câu kể “Ai-thế nào”.
+ VN trong câu kể “Ai-là gì” ; CN trong câu kể “Ai-là gì”.
- Dán giấy đã viết sẵn những nội dung cần ghi nhớ.
- Phát phiếu cho học sinh làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp để điền đúng nội dung vào bảng tổng kết; phát riêng 4, 5 tờ phiếu khổ to cho 4, 5 học sinh.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 3: Dựa vào kiến thức đã học hoàn chỉnh bảng tổng kết về đặc điểm của các loại trạng ngữ.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại.
- Xem lướt vở của học sinh, kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của các em.
- Giáo viên hỏi học sinh lần lượt về trạng ngữ và đặc điểm của từng loại:
+ Trạng ngữ là gì?
+ Có những loại trạng ngữ nào?
+ Đặc điểm của từng loại? Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào?
- Dán giấy viét sẵn những nội dung cần ghi nhớ.
- Phát phiếu cho học sinh làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp để điền đúng nội dung vào bảng tổng kết; phát riêng 4, 5 tờ giấy cỡ to cho 4, 5 học sinh. Nhắc học sinh lưu ý, SGK đã nêu mẫu tổng kết cho trạng ngữ chỉ nơi chốn, các em chỉ cần lập bảng tổng kết cho các loại trọng ngữ còn lại.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà xem lại các bảng đã hoàn chỉnh ở lớp, ghi nhớ các kiến thức vừa ôn tập.
doc 16 trang datvu 17/05/2024 380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 35

Giáo án tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 35
 NGÀY MÔN Tuần 35 BÀI
 Tập đọc Ôn tập và kiểm tra (T1)
 Thứ 2 Toán Luyện tập chung 
Thứ 17/5 Khoa học Ôn tập : Mội trường và tài nguyên thiên nhiên hai, 
 Đạo đức Kiểm tra HK II
 L.từ và câu Ôn tập và kiểm tra (T2)
 Thứ 3 Toán Luyện tập chung.
 18/5 Chính tả Ôn tập và kiểm tra (T3)
 Kĩ thuật Lắp ghép mô hình tự chọn
 Tập đọc Ôn tập và kiểm tra (T4)
 Toán Luyện tập chung
 Thứ 4
 Làm văn Ôn tập và kiểm tra (T5)
 19/5
 Lịch sử Kiểm tra ĐK cuối HK II
 L.từ và câu Ôn tập và kiểm tra (T6)
 Toán Luyện tập chung
 Thứ 5
 Kể chuyện Kiểm tra phần đọc (T7)
 205
 Khoa học Kiểm tra ĐK cuối HK II
 Làm văn Kiểm tra phần viết (T8) 
 Thứ 6 Toán Kiểm tra cuối năm học
 21/5 Địa lí Kiểm tra ĐK cuối HK II
ngày 01 tháng 05 năm 2006
TẬP ĐỌC: 
 TIẾT 5. 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mĩ.
 2. Kĩ năng: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm khả năng học thuộc lòng của học sinh.
 3. Thái độ: - Cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động; tìm và cảm nhận 
 được cái hay của các hình ảnh so sánh và nhân hoá
II. Chuẩn bị:
 + GV: Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh làm BT2.
 + HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Khởi động: - Hát 
 2. Bài cũ: 
 3. Giới thiệu bài mới: 
  Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng (khoảng 10 
 15 phút) Hoạt động lớp, cá nhân.
 Phương pháp: Thực hành, luyện tập.
 - Giáo viên chọn những bài thơ thuộc chủ điểm đã 
 học từ đầu năm để kiểm tra học sinh; nhận xét, tính 
 điểm theo các tiêu chí: phát âm đúng/ sai; thuộc bài - Học sinh lắng nghe yêu cầu giáo viên.
 - Học sinh xung phong kiểm tra học thuộc lòng.
 -1- + Của tai để nghe thấy tiếng hát của những đứa bé 
 thả bò, nghe thấy lời ru, tiếng đập đuôi của những con 
 bò đang nhai lại cỏ.
 + Của mũi: để ngửi thấy mùi rơm nồng len lỏi giữa 
 cơn mơ.
 - Giáo viên nhận xét, chẩm điểm kết quả bài làm của 
 một số em.
 - Một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức - Học sinh phát biểu ý kiến, các em trả lời lần 
 tranh phong cảnh ấy? lượt từng câu hỏi.
 - Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài 
 thơ.
 + Hình ảnh so sánh: Gió à à u u như ngàn cối 
 xay xay lúa và Trẻ con là hạt gạo của trời.
 + Hình ảnh nhân hoá: Biển thàm hoá được trẻ 
 thơ; sóng thở.
 Các hình ảnh so sánh torng hai câu thơ Gió à à u 
 u như ngàn cối xay xay lúa và Trẻ con là hạt gạo 
 của trời liên quan với nhau: gió trời thổi à à ù ù 
 trên bãi biển có những đứa trẻ đang nô đùa 
 chẳng khác gì chiếc cối xay khổng lồ đang xay 
 lúa mà những hạt gạo quý đang chạy vòng quanh 
 là trẻ em.
  Hoạt động 4: Củng cố
 - Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương những học - Vổ tay.
 sinh đạt điểm cao khi kiểm tra học thuộc lòng, những - Học sinh tuyên dương các bạn đạt điểm cao.
 học sinh thể hiện tốt khả năng đọc – hiểu bài thơ Trẻ 
 con ở Sơn Mĩ.
 5. Tổng kết - dặn dò: 
 - Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc lòng những hình 
 ảnh thơ em thích trong bài Trẻ con ở Sơn Mĩ; đọc các 
 đề văn của tiết 6, chọn trước 1 đề thích hợp với mình.
 - Nhận xét tiết học.
Thứ hai, ngày 15 tháng 05 năm 2006
TOÁN: 
 LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về tính và giải toán.
 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán, áp dụng quy tắc tính nhanh trong giá trị biểu 
 thức.
 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
 + GV: - Bảng phụ.
 + HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
 -3- Thể tích bể bơi:
 414,72 : 4 5 = 518,4 (m3)
 Diện tích đáy bể bơi:
 22,5 19,2 = 432 (m2)
 - Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài tập 3? Chiều cao bể bơi:
  Hoạt động 2: Củng cố. 518,4 : 432 = 1,2 (m)
 - Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập? ĐS: 1,2 m
 - Thi đua: Ai chính xác hơn. - Tính thể tích hình hộp chữ nhật.
 Đề bài: Tìm x :
 87,5 x + 1,25 x = 20
 - Học sinh nêu.
 - Học sinh giải nháp, giơ bảng kết quả.
 (87,5 + 1,25) x = 20
 - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 10 x = 20
 5. Tổng kết – dặn dò: x = 20 : 10 
 - Về nhà làm bài 4/ 91 SGK (lưu ý ôn công thức chuyển x = 2
 động dòng nước). - Học sinh nêu hướng làm.
 - Chuẩn bị: Luyện tập chung (tt)
 - Nhận xét tiết học.
Thứ ba, ngày 16 tháng 05 năm 2006
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
 TIẾT 1. R
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể; đặc điểm 
 của các loại trạng ngữ.
 2. Kĩ năng: - Nâng cao kĩ năng học thuộc lòng của học sinh trong lớp.
 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác ôn tập.
II. Chuẩn bị:
 + GV: - Một tờ giấy khổ rộng ghi vắn tắt các nội dung về chủ ngữ, vị ngữ trong các kiểu câu kể 
 “Ai thế nào”, “Ai là gì”. (xem là ĐDDH).
 - Một tờ giấy khổ rộng ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ về trạng ngữ, đặc điểm của các 
 loại trạng ngữ (xem là ĐDDH).
 - Phiếu cỡ nhỏ phôtô 3 bảng tổng kết trong SGK phát cho từng học sinh (nếu có điều kiện) 
 (thêm 3, 4 tờ cỡ to).
 + HS: SGK
III. Các hoạt động:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: - Hát 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
 Tiết 1.
4. Phát triển các hoạt động: 
 Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc Hoạt động lớp.
lòng.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
- Giáo viên chọn một số bài thơ, đoạn 
 -5- - Dán giấy viét sẵn những nội dung cần 
ghi nhớ.
- Phát phiếu cho học sinh làm bài cá 
nhân hoặc trao đổi theo cặp để điền 
đúng nội dung vào bảng tổng kết; phát 
riêng 4, 5 tờ giấy cỡ to cho 4, 5 học - Học sinh nhìn giấy đọc lại.
sinh. Nhắc học sinh lưu ý, SGK đã nêu - Cả lớp đọc thầm theo.
mẫu tổng kết cho trạng ngữ chỉ nơi 
chốn, các em chỉ cần lập bảng tổng kết - Nhiều học sinh đọc kết quả làm bài. 
cho các loại trọng ngữ còn lại. Cả lớp nhận xét.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng. - 4, 5 học sinh làm bài trên giấy khổ to 
5. Tổng kết - dặn dò: dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. 
- Nhận xét tiết học. - Cả lớp nhận xét, sửa bài.
- Yêu cầu học sinh về nhà xem lại các 
bảng đã hoàn chỉnh ở lớp, ghi nhớ các 
kiến thức vừa ôn tập.
TOÁN: 
 LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố tiếp về tính giá trị của biểu thức; tìm số TBC; giải toán 
 liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều.
 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính nhanh.
 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chiùnh xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
 + GV: SGK
 + HS: Bảng con, VBT, SGK.
III. Các hoạt động:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: + Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
- Sửa bài 5 SGK. - Học sinh sửa bài.
- Giáo viên chấm một số vở. - Học sinh nhận xét.
3. Giới thiệu bài: “Luyện tập chung”
 Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
 Hoạt động 1: Ôn kiến thức.
- Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức. - Học sinh nêu.
- Nêu lại cách tìm số trung bình cộng. - Học sinh nhận xét.
- Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm.
 Hoạt động 2: Luyện tập.
 Bài 1
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên lưu ý học sinh: nêu tổng quát - 1 học sinh đọc đề.
mối quan hệ phải đổi ra. - Học sinh làm vở.
- Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt - Học sinh sửa bảng.
cách làm. a. 6,78 – (8,951 + 4,784) : 2, 05
 -7- - Làm bài 4 SGK.
- Nhận xét tiết học.
 63,97 + 15,1 : (9,7 – 9,45) 
KHOA HỌC:
 ÔN TẬP : MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN. 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Khái niệm môi trường.
 - Một số nguyên nhân gây ô nhiễm.
 2. Kĩ năng: - Nắm rõ và biết áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường.
 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường và các tài nguyên có trong môi 
 trường.
II. Chuẩn bị:
GV: - Các bài tập trang 132, 133 SGK.
 - 3 chiếc chuông nhỏ.
 - Phiếu học tập.
HSø: - SGK.
III. Các hoạt động:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Hát 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động: 
 Hoạt động 1: Quan sát và thảo 
luận.
Phương án 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai 
đúng?”
- Giáo viên chia lớp thành 3 đội. Mỗi - Nhóm nào lắc chuông trước thì được trả 
đội cử 3 bạn tham gia chơi. Những lời.
người còn lại cổ động cho đội của 
mình.
- Giáo viên đọc từng bài tập trắc 
nghiệm trong SGK.
Phương án 2: 
- Giáo viên phát phiếu cho mỗi học - Học sinh làm việc độc lập. Ai xong 
sinh một phiếu học tập. trước nộp bài trước.
 I. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau:
 1. Câu nêu được đầy đủ các thành phần tạo nên môi trường:
 Câu c) Tất cả các yếu tố tự nhiên và nhân tạo xung quanh (kể cả con 
 người).
 2. Định nghĩa đủ và đúng về sự ô nhiễm không khí là:
 Câu d) Sự có mặt của tất cả các loại vật chất (khói, bụi, khí độc, tiếng
 ồn, vi khuẩn, ) làm cho thành phần của khong khí thay đổi theo hướng 
 có hại cho sức khoẻ, sự sống của các sinh vật. -9-
 3. Biện pháp đúng nhất để giữ cho nước sông, suối được sạch:
 Câu b) Không vứt rác xuống sông, suối.
 4. Cách chống ô nhiễm không khí tốt nhất.
 Câu d) Giảm tối đa việc sử dụng các loại chất đốt (than, xăng, dầu, ) và 
 thay thế bằng nguồn năng lượng sạch (năng lượng mặt trời, gió, sức 
 nước).
 II. Hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau:
 1. Điều gì sẽ xảy ra khi có quá nhiều khói, khí độc thải vào không 
 khí?
 Câu b) Không khí bị ô nhiễm
 2. Yếu tố nào được nêu ra dưới đây có thể làm ô nhiễm nước?
 Câu c) Chất bẩn
 3. Trong số các biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện 
 tích đất canh tác, biện pháp nào sẽ làm ô nhiễm môi trường đất?
 Câu d) Tăng cường mối quan hệ: Cây lúa – thiên địch (các sinh vật tiêu 
 diệt sâu hại lúa) và sâu hại lúa;

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_35.doc